Giáo trình CÔNG NGHỆ TẾ BÀO - Nhà xuất bản Đại học Huế Phần 4
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.18 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay, khoảng 60% protein tái tổ hợp dùng làm dược phẩm được sản xuất từ các hệ thống tế bào vật chủ này. 1. Các ưu điểm của nuôi cấy tế bào động vật - Hệ thống tế bào động vật là các “nhà máy tế bào” thích hợp cho việc sản xuất các phân tử phức tạp và các kháng thể dùng làm thuốc phòng bệnh, điều trị hoặc chẩn đoán (Bảng 6.1). - Các tế bào động vật đáp ứng được quá trình hậu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình CÔNG NGHỆ TẾ BÀO - Nhà xuất bản Đại học Huế Phần 4 hiệu suất sinh trưởng/cơ chấtYX/S tế bào trên cơ sở trọng lượng khôXTài liệu tham khảo/đọc thêm 1. Asenjo JA and Merchuk JC. 1995. Bioreactor System Design. MarcelDekker, Inc. New York, USA. 2. Atkinson B and Mavituna F. 1991. Biochemical Engineering andBiotechnology Handbook. 2nd ed. Stockton Press, New York, USA. 3. Flickinger MC and Drew SW. 1999. Encyclopedia of BioprocessTechnology: Fermentation, Biocatalysis and Bioseparation. John Wiley & Sons,New York, USA. 4. Lee JM. 2001. Biochemical Engineering. Prentice Hall, Inc. USA. 5. Shuler ML and Kargi F. 2002. Bioprocess Engineering-Basic Concepts. nd2 ed. Prentice Hall, Inc. NJ, USA. 6. Vogel HC and Todaro CL. 1997. Fermentation and BiochemicalEngineering Handbook (Principles, Process Design, and Equipment). 2nd ed. NoyesPublications. New Jersey, USA. 57Công nghệ tế bàoChương 5 Nuôi cấy tế bào vi sinh vật Mặc dù cho đến thế kỷ 19 vai trò của vi sinh vật trong những biến đổisinh học vẫn không được thừa nhận, nhưng con người đã sử dụng vi sinh vậttừ rất lâu trong việc chế biến thực phẩm, thức uống có cồn, sản xuất sữa, dệtvải... Ngày nay, việc sử dụng vi sinh vật rộng rãi hơn trước đây rất nhiều.Chúng không chỉ được dùng trong các quá trình vi sinh vật truyền thống màcòn cho các quá trình mới như sản xuất dược phẩm, hóa chất công nghiệp,enzyme, hóa chất nông nghiệp, xử lý nước thải, lọc khoáng và các côngnghệ DNA tái tổ hợp. Chương này chỉ tập trung giới thiệu các ứng dụng củanuôi cấy tế bào vi sinh vật trong sản xuất dược phẩm (đặc biệt là dược phẩmDNA tái tổ hợp) và sản xuất enzyme.I. Tế bào vi sinh vật Tất cả các cơ thể sống được Haekel (1866) phân loại thành giới độngvật (animal kingdom), giới thực vật (plant kingdom) và sinh vật đơn bào(protist) như trình bày trong bảng 5.1. Các protist được xem là các cơ thể sống tương đối đơn giản so vớithực vật và động vật. Chúng bao gồm tảo, động vật nguyên sinh, nấm và vikhuẩn. Sự phát triển của kính hiển vi điện tử đã cho phép các nhà khoa họcthừa nhận rằng cấu trúc đơn vị của tất cả các cơ thể sống được phân chiatrong hai loại: sinh vật tiền nhân (prokaryotes) và sinh vật nhân thật(eukaryotes). Các tế bào tiền nhân là đơn vị cấu trúc trong hai nhóm vi sinh vật: vikhuẩn và tảo lam (còn gọi là vi khuẩn lam-cyanobacteria). Các tế bào tiềnnhân có kích thước nhỏ và đơn giản như trình bày ở hình 5.1, nó khôngđược chia thành ngăn bởi các hệ thống màng đơn vị (unit membranesystems). Các tế bào chỉ có hai vùng bên trong được phân biệt cấu trúc là: tếbào chất và vùng nhân (hoặc dịch nhân). Tế bào chất có các chấm dạng hạtmàu tối chính là thành phần ribosome, bao gồm protein và ribonucleic acid(RNA). Ribosome là nơi xảy ra các phản ứng hóa sinh quan trọng cho sựtổng hợp protein. Vùng nhân có dạng không đều, rất biệt lập mặc dù nókhông được giới hạn bởi màng. Vùng nhân chứa deoxyribonucleotic acid 58Công nghệ tế bào(DNA) mang thông tin di truyền xác định sự sản xuất protein và các chấtkhác của tế bào cũng như xác định các cấu trúc của nó. Bảng 5.1. Phân loại các cơ thể sống. Nhân thật1 Đa bào Động vật Thực vật Đơn bào Sinh vật đơn Tảo (Algae) Nhân thật bào2 Động vật nguyên sinh (Protozoa) Nấm (Fungi) Nấm mốc (Molds) Nấm men (Yeasts) Tiền nhân3 Vi khuẩn (Bacteria) Thành tế bào Màng tế bào Ribosome Vùng nhân Tế bào chất Hình 5.1. Minh họa một tế bào đặc trưng của sinh vật tiền nhân. Các tế bào prokaryote được bao quanh bởi thành tế bào (cell wall) vàmàng tế bào (cell membrane), thành tế bào thường dày hơn màng tế bào,bảo vệ tế bào khỏi các ảnh hưởng từ bên ngoài. Màng tế bào (hoặc màng tếbào chất) là một hàng rào chọn lọc giữa phần bên trong tế bào và môi1 Nhân thật: còn gọi là nhân chuẩn.2 Sinh vật đơn bào: còn gọi là sinh vật nguyên sinh.3 Tiền nhân: còn gọi là nhân sơ. 59Công nghệ tế bàotrường bên ngoài. Các phân tử lớn nhất được biết đã đi qua màng nà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình CÔNG NGHỆ TẾ BÀO - Nhà xuất bản Đại học Huế Phần 4 hiệu suất sinh trưởng/cơ chấtYX/S tế bào trên cơ sở trọng lượng khôXTài liệu tham khảo/đọc thêm 1. Asenjo JA and Merchuk JC. 1995. Bioreactor System Design. MarcelDekker, Inc. New York, USA. 2. Atkinson B and Mavituna F. 1991. Biochemical Engineering andBiotechnology Handbook. 2nd ed. Stockton Press, New York, USA. 3. Flickinger MC and Drew SW. 1999. Encyclopedia of BioprocessTechnology: Fermentation, Biocatalysis and Bioseparation. John Wiley & Sons,New York, USA. 4. Lee JM. 2001. Biochemical Engineering. Prentice Hall, Inc. USA. 5. Shuler ML and Kargi F. 2002. Bioprocess Engineering-Basic Concepts. nd2 ed. Prentice Hall, Inc. NJ, USA. 6. Vogel HC and Todaro CL. 1997. Fermentation and BiochemicalEngineering Handbook (Principles, Process Design, and Equipment). 2nd ed. NoyesPublications. New Jersey, USA. 57Công nghệ tế bàoChương 5 Nuôi cấy tế bào vi sinh vật Mặc dù cho đến thế kỷ 19 vai trò của vi sinh vật trong những biến đổisinh học vẫn không được thừa nhận, nhưng con người đã sử dụng vi sinh vậttừ rất lâu trong việc chế biến thực phẩm, thức uống có cồn, sản xuất sữa, dệtvải... Ngày nay, việc sử dụng vi sinh vật rộng rãi hơn trước đây rất nhiều.Chúng không chỉ được dùng trong các quá trình vi sinh vật truyền thống màcòn cho các quá trình mới như sản xuất dược phẩm, hóa chất công nghiệp,enzyme, hóa chất nông nghiệp, xử lý nước thải, lọc khoáng và các côngnghệ DNA tái tổ hợp. Chương này chỉ tập trung giới thiệu các ứng dụng củanuôi cấy tế bào vi sinh vật trong sản xuất dược phẩm (đặc biệt là dược phẩmDNA tái tổ hợp) và sản xuất enzyme.I. Tế bào vi sinh vật Tất cả các cơ thể sống được Haekel (1866) phân loại thành giới độngvật (animal kingdom), giới thực vật (plant kingdom) và sinh vật đơn bào(protist) như trình bày trong bảng 5.1. Các protist được xem là các cơ thể sống tương đối đơn giản so vớithực vật và động vật. Chúng bao gồm tảo, động vật nguyên sinh, nấm và vikhuẩn. Sự phát triển của kính hiển vi điện tử đã cho phép các nhà khoa họcthừa nhận rằng cấu trúc đơn vị của tất cả các cơ thể sống được phân chiatrong hai loại: sinh vật tiền nhân (prokaryotes) và sinh vật nhân thật(eukaryotes). Các tế bào tiền nhân là đơn vị cấu trúc trong hai nhóm vi sinh vật: vikhuẩn và tảo lam (còn gọi là vi khuẩn lam-cyanobacteria). Các tế bào tiềnnhân có kích thước nhỏ và đơn giản như trình bày ở hình 5.1, nó khôngđược chia thành ngăn bởi các hệ thống màng đơn vị (unit membranesystems). Các tế bào chỉ có hai vùng bên trong được phân biệt cấu trúc là: tếbào chất và vùng nhân (hoặc dịch nhân). Tế bào chất có các chấm dạng hạtmàu tối chính là thành phần ribosome, bao gồm protein và ribonucleic acid(RNA). Ribosome là nơi xảy ra các phản ứng hóa sinh quan trọng cho sựtổng hợp protein. Vùng nhân có dạng không đều, rất biệt lập mặc dù nókhông được giới hạn bởi màng. Vùng nhân chứa deoxyribonucleotic acid 58Công nghệ tế bào(DNA) mang thông tin di truyền xác định sự sản xuất protein và các chấtkhác của tế bào cũng như xác định các cấu trúc của nó. Bảng 5.1. Phân loại các cơ thể sống. Nhân thật1 Đa bào Động vật Thực vật Đơn bào Sinh vật đơn Tảo (Algae) Nhân thật bào2 Động vật nguyên sinh (Protozoa) Nấm (Fungi) Nấm mốc (Molds) Nấm men (Yeasts) Tiền nhân3 Vi khuẩn (Bacteria) Thành tế bào Màng tế bào Ribosome Vùng nhân Tế bào chất Hình 5.1. Minh họa một tế bào đặc trưng của sinh vật tiền nhân. Các tế bào prokaryote được bao quanh bởi thành tế bào (cell wall) vàmàng tế bào (cell membrane), thành tế bào thường dày hơn màng tế bào,bảo vệ tế bào khỏi các ảnh hưởng từ bên ngoài. Màng tế bào (hoặc màng tếbào chất) là một hàng rào chọn lọc giữa phần bên trong tế bào và môi1 Nhân thật: còn gọi là nhân chuẩn.2 Sinh vật đơn bào: còn gọi là sinh vật nguyên sinh.3 Tiền nhân: còn gọi là nhân sơ. 59Công nghệ tế bàotrường bên ngoài. Các phân tử lớn nhất được biết đã đi qua màng nà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu sinh học Công nghệ sinh học Công nghệ tế bào Tế bào Vi sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
68 trang 284 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 226 0 0 -
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp ngưng tụ
12 trang 177 0 0 -
8 trang 168 0 0
-
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 153 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 151 0 0 -
7 trang 143 0 0
-
Tuyển tập câu hỏi ôn tập vi sinh vật - P11
7 trang 132 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật thực phẩm: Phần 2 - NXB Đà Nẵng
266 trang 123 0 0 -
22 trang 123 0 0