Giáo trình CÔNG NGHỆ TẾ BÀO - Nhà xuất bản Đại học Huế Phần 6
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.70 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhìn chung, triển vọng của các mô hình tế bào động vật nuôi cấy rất lớn, đặc biệt là với sự phát triển của nhiều kỹ thuật hiện đại cho phép đảm bảo khả năng sống và chức năng ổn định cho tất cả các loại tế bào nuôi cấy, khả năng phục hồi và sửa chữa các hư hỏng của tế bào cũng như tự động hóa các thao tác.Tài liệu tham khảo/đọc thêm1. Pham Kim Ngọc và Hồ Huỳnh Thùy Dương. 2001. Sinh học của sự sinh sản. NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh. 2. Bronzino JD....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình CÔNG NGHỆ TẾ BÀO - Nhà xuất bản Đại học Huế Phần 6được sử dụng trong trường hợp này cũng là tế bào gan, nhưng hiện nayngười ta đã bắt đầu sử dụng tế bào thận và phổi để mở rộng nghiên cứu. Nhìn chung, triển vọng của các mô hình tế bào động vật nuôi cấy rấtlớn, đặc biệt là với sự phát triển của nhiều kỹ thuật hiện đại cho phép đảmbảo khả năng sống và chức năng ổn định cho tất cả các loại tế bào nuôi cấy,khả năng phục hồi và sửa chữa các hư hỏng của tế bào cũng như tự độnghóa các thao tác.Tài liệu tham khảo/đọc thêm 1. Pham Kim Ngọc và Hồ Huỳnh Thùy Dương. 2001. Sinh học của sựsinh sản. NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh. 2. Bronzino JD. 1995. The Biomedical Engineering Handbook. CRC Pressand IEEF Press, USA. 3. Fox SR, Patel UA, Yap MG and Wang DI. 2004. Maximizinginterferon-gamma production by Chinese hamster ovary cells through temperatureshift optimization: experimental and modeling. Biotechnol Bioeng. 85(2):177-84. 4. Lee JM. 2001. Biochemical Engineering. Prentice Hall, Inc. USA. 5. Lindner-Olsson E, Chatzissavidou N and Lüllau E. 2001. Animal CellTechnology: From Target to Market. Proceedings of the 17th ESACT Meeting,Sweden. Kluwer Academic Publishers, Dordrecht, The Netherland. 6. Pollard JW and Walker JM. 1997. Basic Cell Culture Protocols.Humana Press Inc. Totowa, New Jersey, USA. 7. Shuler ML and Kargi F. 2002. Bioprocess Engineering-Basic Concepts. nd2 ed. Prentice Hall, Inc. NJ, USA. 8. Wurm FM. 2004. Production of recombinant protein therapeutics incultivated mammalian cells. Nature Biotech. 22: 1393-1398. 99Công nghệ tế bàoChương 7 Nuôi cấy tế bào thực vậtI. Mở đầu Thực vật là nguồn cung cấp các hợp chất hóa học khác nhau rất có giátrị, chẳng hạn các chất dùng làm dược liệu, các chất tạo mùi, các chất dùnglàm gia vị, các sắc tố và các hóa chất dùng trong nông nghiệp (Bảng 7.1).Những sản phẩm này, được biết như là các chất trao đổi thứ cấp (secondarymetabolites), thường được sản xuất với một lượng rất nhỏ (dạng vết) trongthực vật và không có chức năng trao đổi chất rõ ràng1. Chúng dường như làsản phẩm của các phản ứng hóa học của thực vật với môi trường chungquanh, là sự thích nghi với stress của môi trường hoặc là sự bảo vệ hóa họcchống lại vi sinh vật và động vật. Mặc dù, hóa học tổng hợp hữu cơ đạt nhiều thành tựu quan trọngnhưng nhiều hợp chất trao đổi thứ cấp (thường gọi là các chất thứ cấp) vẫncòn khó tổng hợp hoặc có thể tổng hợp được nhưng chi phí rất đắt. Chẳnghạn, một số hỗn hợp phức tạp như tinh dầu hoa hồng là không thể tổng hợphóa học được. Để sản xuất các sản phẩm thứ cấp từ thực vật, các mô thựcvật ngoại sinh (chẳng hạn từ cây hoàn chỉnh) có thể được sử dụng để nuôicấy tế bào dịch huyền phù (cell suspension culture) trong điều kiện vô trùng.Cơ sở khoa học của kỹ thuật này là dựa trên tính toàn thể hóa sinh(biochemical totipotency) duy nhất của tế bào thực vật. Nuôi cấy tế bào thực vật trong điều kiện in vitro để sản xuất các chấtthứ cấp có một số ưu điểm sau: - Các tế bào thực vật có thể được nuôi cấy trong các điều kiện nhântạo mà không phụ thuộc vào thời tiết và địa lý. Không cần thiết để vậnchuyển và bảo quản một số lượng lớn các nguyên liệu thô.1 Các chất sơ cấp được sản xuất với số lượng lớn hơn các chất thứ cấp và có cácchức năng trao đổi đặc biệt. Các chất sơ cấp thu được từ thực vật bậc cao được sửdụng như là thực phẩm, các phụ gia thực phẩm, và các nguyên liệu thô trong côngnghiệp như là các carbohydrate, dầu thực vật, protein và các acid béo. 100Công nghệ tế bào Bảng 7.1. Các sản phẩm tiềm năng của thực vật đang được quan tâm. Chất màu Anthocyanin, betacyanin, saffron Chất mùi Chuối, mơ, táo, đào, nho, lê, dứa, quả mâm xôi, nho, măng tây, capsicum, cà chua, cần tây, vanilla, cocoa. Thực phẩm Chất ngọt Miraculin, monellin, stevioside, thaumatin Gia vị Bạch đậu khấu, long não, cây hương thảo, nghệ, ngải đắng Tinh dầu Tỏi, hoa nhài, chanh, hành tây, bạc hà, hoắc hương, hoa hồng, vetiver Các alkaloid Ajmalacine, atropine, berberine, codein, hyoscyamine, morphine, scopolamine, vinblastine, vincristine, camptothecin, quinine, serpentine Dược liệu Các steroid Digitoxin, digoxin, diosgenin Các chất khác Ginsengoside, shikonin, ubiquinone-10, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình CÔNG NGHỆ TẾ BÀO - Nhà xuất bản Đại học Huế Phần 6được sử dụng trong trường hợp này cũng là tế bào gan, nhưng hiện nayngười ta đã bắt đầu sử dụng tế bào thận và phổi để mở rộng nghiên cứu. Nhìn chung, triển vọng của các mô hình tế bào động vật nuôi cấy rấtlớn, đặc biệt là với sự phát triển của nhiều kỹ thuật hiện đại cho phép đảmbảo khả năng sống và chức năng ổn định cho tất cả các loại tế bào nuôi cấy,khả năng phục hồi và sửa chữa các hư hỏng của tế bào cũng như tự độnghóa các thao tác.Tài liệu tham khảo/đọc thêm 1. Pham Kim Ngọc và Hồ Huỳnh Thùy Dương. 2001. Sinh học của sựsinh sản. NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh. 2. Bronzino JD. 1995. The Biomedical Engineering Handbook. CRC Pressand IEEF Press, USA. 3. Fox SR, Patel UA, Yap MG and Wang DI. 2004. Maximizinginterferon-gamma production by Chinese hamster ovary cells through temperatureshift optimization: experimental and modeling. Biotechnol Bioeng. 85(2):177-84. 4. Lee JM. 2001. Biochemical Engineering. Prentice Hall, Inc. USA. 5. Lindner-Olsson E, Chatzissavidou N and Lüllau E. 2001. Animal CellTechnology: From Target to Market. Proceedings of the 17th ESACT Meeting,Sweden. Kluwer Academic Publishers, Dordrecht, The Netherland. 6. Pollard JW and Walker JM. 1997. Basic Cell Culture Protocols.Humana Press Inc. Totowa, New Jersey, USA. 7. Shuler ML and Kargi F. 2002. Bioprocess Engineering-Basic Concepts. nd2 ed. Prentice Hall, Inc. NJ, USA. 8. Wurm FM. 2004. Production of recombinant protein therapeutics incultivated mammalian cells. Nature Biotech. 22: 1393-1398. 99Công nghệ tế bàoChương 7 Nuôi cấy tế bào thực vậtI. Mở đầu Thực vật là nguồn cung cấp các hợp chất hóa học khác nhau rất có giátrị, chẳng hạn các chất dùng làm dược liệu, các chất tạo mùi, các chất dùnglàm gia vị, các sắc tố và các hóa chất dùng trong nông nghiệp (Bảng 7.1).Những sản phẩm này, được biết như là các chất trao đổi thứ cấp (secondarymetabolites), thường được sản xuất với một lượng rất nhỏ (dạng vết) trongthực vật và không có chức năng trao đổi chất rõ ràng1. Chúng dường như làsản phẩm của các phản ứng hóa học của thực vật với môi trường chungquanh, là sự thích nghi với stress của môi trường hoặc là sự bảo vệ hóa họcchống lại vi sinh vật và động vật. Mặc dù, hóa học tổng hợp hữu cơ đạt nhiều thành tựu quan trọngnhưng nhiều hợp chất trao đổi thứ cấp (thường gọi là các chất thứ cấp) vẫncòn khó tổng hợp hoặc có thể tổng hợp được nhưng chi phí rất đắt. Chẳnghạn, một số hỗn hợp phức tạp như tinh dầu hoa hồng là không thể tổng hợphóa học được. Để sản xuất các sản phẩm thứ cấp từ thực vật, các mô thựcvật ngoại sinh (chẳng hạn từ cây hoàn chỉnh) có thể được sử dụng để nuôicấy tế bào dịch huyền phù (cell suspension culture) trong điều kiện vô trùng.Cơ sở khoa học của kỹ thuật này là dựa trên tính toàn thể hóa sinh(biochemical totipotency) duy nhất của tế bào thực vật. Nuôi cấy tế bào thực vật trong điều kiện in vitro để sản xuất các chấtthứ cấp có một số ưu điểm sau: - Các tế bào thực vật có thể được nuôi cấy trong các điều kiện nhântạo mà không phụ thuộc vào thời tiết và địa lý. Không cần thiết để vậnchuyển và bảo quản một số lượng lớn các nguyên liệu thô.1 Các chất sơ cấp được sản xuất với số lượng lớn hơn các chất thứ cấp và có cácchức năng trao đổi đặc biệt. Các chất sơ cấp thu được từ thực vật bậc cao được sửdụng như là thực phẩm, các phụ gia thực phẩm, và các nguyên liệu thô trong côngnghiệp như là các carbohydrate, dầu thực vật, protein và các acid béo. 100Công nghệ tế bào Bảng 7.1. Các sản phẩm tiềm năng của thực vật đang được quan tâm. Chất màu Anthocyanin, betacyanin, saffron Chất mùi Chuối, mơ, táo, đào, nho, lê, dứa, quả mâm xôi, nho, măng tây, capsicum, cà chua, cần tây, vanilla, cocoa. Thực phẩm Chất ngọt Miraculin, monellin, stevioside, thaumatin Gia vị Bạch đậu khấu, long não, cây hương thảo, nghệ, ngải đắng Tinh dầu Tỏi, hoa nhài, chanh, hành tây, bạc hà, hoắc hương, hoa hồng, vetiver Các alkaloid Ajmalacine, atropine, berberine, codein, hyoscyamine, morphine, scopolamine, vinblastine, vincristine, camptothecin, quinine, serpentine Dược liệu Các steroid Digitoxin, digoxin, diosgenin Các chất khác Ginsengoside, shikonin, ubiquinone-10, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu sinh học Công nghệ sinh học Công nghệ tế bào Tế bào Vi sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
68 trang 284 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 226 0 0 -
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp ngưng tụ
12 trang 177 0 0 -
8 trang 168 0 0
-
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 153 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 151 0 0 -
7 trang 143 0 0
-
Tuyển tập câu hỏi ôn tập vi sinh vật - P11
7 trang 132 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật thực phẩm: Phần 2 - NXB Đà Nẵng
266 trang 123 0 0 -
22 trang 123 0 0