Danh mục

Giáo trình đào tạo thuyền trưởng hạng ba môn Hàng hải và thiết bị hàng hải - Cục Đường thủy nội địa Việt Nam

Số trang: 50      Loại file: doc      Dung lượng: 1.19 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (50 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Giáo trình đào tạo thuyền trưởng hạng ba môn Hàng hải và thiết bị hàng hải" hay "Giáo trình hàng hải và thiết bị hàng hải" do Cục Đường thủy nội địa Việt Nam tổ chức biên soạn gồm 3 chương: Chương I: Địa văn - Chương II: Thiết bị hàng hải - Chương III: Thao tác hải đồ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình đào tạo thuyền trưởng hạng ba môn Hàng hải và thiết bị hàng hải - Cục Đường thủy nội địa Việt Nam BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI CỤC ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA VIỆT NAM   GIÁO TRÌNH ĐÀO TẠO THUYỀN TRƯỞNG HẠNG BA MÔN HÀNG HẢI VÀ THIẾT BỊ HÀNG HẢI       1            Năm 2014 LỜI GIỚI THIỆU Thực hiện chương trình đổi mới nâng cao chất lượng đào tạo thuyền   viên, người lái phương tiện thủy nội địa quy định tại Thông tư số 57/2014/TT­ BGTVT ngày 24 tháng 10 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải.  Để  từng  bước  hoàn thiện giáo  trình  đào tạo thuyền viên, người  lái  phương tiện thủy nội địa,  cập nhật những kiến thức và kỹ  năng mới. Cục   Đường thủy nội địa Việt Nam tổ  chức biên soạn  “Giáo trình hàng hải và   thiết bị hàng hải”.  Đây là tài liệu cần thiết cho cán bộ, giáo viên và học viên nghiên cứu,   giảng dạy, học tập. Trong quá trình biên soạn không tránh khỏi những thiếu sót, Cục Đường  thủy nội địa Việt Nam mong nhận được ý kiến đóng góp của Quý bạn đọc để  hoàn thiện nội dung giáo trình đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn đối với công tác  đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa.                                   CỤC ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA VIỆT NAM 2 Chương I ĐỊA VĂN Bài 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ QUẢ ĐẤT Trong khi xây dựng các bản đồ và các hải đồ, ta phải tính toán đến hình  dáng và kích thước trái đất. Trái đất có hình dáng bề mặt rất phức tạp không  thể đo chính xác được. Nhưng nói chung hình dáng của trái đất có dạng giống  với hình elíp xoay gọi là Spheroid. Đó là hình mặt phẳng tiếp xúc với nó  ở  mọi điểm luôn vuông góc với đường dây rọi - Nó là một khối hình elíp quay quanh trục P NPS .Trong một vài ngành kỹ  thuật cho phép sai số nhất định. Để giải quyết một số  trường hợp trong các lĩnh vực như  ngành hàng hải thì  PN có  thể   coi   nó   giống  như   một  hình   cầu  có   bán   kính  không đổi .Ở  đây nghiên cứu nó là một hình elíp với   b các thông số sau:  a -  Bán trục lớn a - Bán trục nhỏ b PS - Độ dẹt      = (a­b) / a = 1­b/ a Hình 1.1 Qua quá trình đo đạc a và b ngày càng hoàn thiện và chính xác. Nước ta và nhiều nước xã hội chủ  nghĩa sử  dụng kết quả  đo đạc của   giáo sư  Viện sỹ  Hàn lâm Liên Xô F.N.Crasopski đo năm 1940 đã được kiểm   tra lại bằng sự khảo sát của vệ tinh nhân tạo                        a = 6.378.245 m                        b = 6.356.863 m                            = 1/ 298, 3 Như  vậy nếu ta xây dựng một mô hình qủa đất có a = 1 m, b =0,997 m  thì khi nhìn rất khó phân biệt được độ dẹt Các nước tư bản chủ nghĩa dùng các kết quả riêng do họ đo đạc 3 Trong hàng hải với độ chính xác cho phép, nên coi trái đất là hình cầu với  bán kính                          R = 6.371.110 m  =  6.371, 110 km             Hay:  R =3.437,8 Hải lý Bài 2: XÁC ĐỊNH PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN MẶT BIỂN 2.1 Đường và mặt phẳng cơ bản của người đo Đứng  ở  bất kỳ  điểm nào trên bề  mặt trái đất người đo đều có những  đường và mặt phẳng nhất định để  làm cơ  sở  xác định phương hướng. Người ta đưa  ra khái niệm về  các đường thẳng và mặt  phẳng cơ bản sau: 1/Đường chân trời thật. Là giao tuyến giữa mặt phẳng chân  trời thật và bầu trời tưởng tượng 2/Mặt phẳng nằm ngang: (H) Mặt phẳng vuông góc với đường dây  dọi gọi là mặt phẳng nằm ngang. Khi mặt  phẳng H tiếp xúc với bề mặt đất thì h=0) Hình 2.1 Nếu mặt phẳng nằm ngang đi qua mắt người quan sát thì gọi là mặt  phẳng chân trời thật 3/Mặt phẳng thẳng đứng:  Một người  đứng trên mặt đất sẽ  có một hướng dây dọi. Mặt phẳng  chứa đường dây dọi đó gọi là mặt phẳng thẳng đứng (V) 4/ Mặt phẳng kinh tuyến:  Là mặt phẳng có chứa trục trái đất. Nếu mặt phẳng đi qua người quan  sát thì gọi là mặt phẳng kinh tuyến người quan sát. 5/ Bắc Nam và đường Bắc Nam: Mặt phẳng kinh tuyến cắt mặt phẳng chân trời thật bởi một đường   thẳng gọi là đường NS 6/ Mặt phẳng Đông Tây và đường Đông Tây: 4 Mặt phẳng thẳng đứng vuông góc với mặt phẳng kinh tuyến người  quan sát gọi là mặt phẳng Đông ­ Tây (R) 7/ Giao tuyến giữa mặt phẳng kinh tuyến người quan sát và mặt phẳng chân  trời thật là đường Bắc ­ Nam. Đường thẳng nằm trên mặt phẳng chân trời   thật và vuông góc với đường N­ S là đường Đông ­ Tây 2.2 Cách chia phương hướng Để  xác  định phương  hướng  trên bề  mặt  đất hay cụ  thể  là trên mặt   phẳng chân trời thật người ta đã đưa ra các hệ  thống phân chia khác nhau,   trong đó có các điểm chính và hướng chính làm mốc Để thuận tiện, người ta chọn hướng NS làm hướng cơ bản. Nó chỉ gặp  khó khăn khi người quan sát đứng ở cực, lúc đó hướng chính là vô định Có các hệ thống như sau: 1. Hệ nguyên vòng:  - Điểm mốc được chọn là điểm N - Giới hạn tính góc: Tính từ điểm N, từ 00­ 3600 theo chiều kim đồng hồ. - Các điểm chính trên mặt phẳng chân trời thật là điểm E(có giá trị bằng   90 ), điểm S (giá trị góc 1800); điểm W (giá trị góc là 2700); điểm N (3600 hay  0 00) 2. Hệ ¼ vòng,. Là nguyên vòng chia ra thành 4 phần - Điểm mốc là điểm N và điểm S - Giới hạn tính góc. Tính từ  điểm N hoặc  điểm S về hai phía E, W tính từ 00­ 900  Thứ tự các góc phần tư + Góc phần tư thứ nhất: ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: