Danh mục

Giáo trình di truyền học part 4

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.30 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

2.17B). Sau đó, ribosome lập tức chuyển dịch sang một codon mới dọc theo mRNA theo chiều 5→3 (hình 2.17C). Phản ứng này đẩy phân tử tRNA tự do vốn ở vị trí P ra ngoài; lúc này peptidyl-tRNA nằm ở vị trí P và vị trí A lại để trống. Một chu kỳ dịch mã mới lại bắt đầu, một aminoacyl-tRNA thứ ba đi vào và khớp anticodon của nó với codon đang để trống ở vị trí A, một liên kết peptide thứ hai được hình thành, và ribosome lại dịch chuyển sang codon kế tiếp....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình di truyền học part 4 722.17B). Sau đó, ribosome lập tức chuyển dịch sang một codon mới dọctheo mRNA theo chiều 5→3 (hình 2.17C). Phản ứng này đẩy phân tửtRNA tự do vốn ở vị trí P ra ngoài; lúc này peptidyl-tRNA nằm ở vị trí Pvà vị trí A lại để trống. Một chu kỳ dịch mã mới lại bắt đầu, mộtaminoacyl-tRNA thứ ba đi vào và khớp anticodon của nó với codon đangđể trống ở vị trí A, một liên kết peptide thứ hai được hình thành, vàribosome lại dịch chuyển sang codon kế tiếp. Quá trình nói trên cứ diễn ramột cách tuần tự dọc theo mRNA làm cho chuỗi polypeptide dài dần racho đến dịch mã xong codon có nghĩa cuối cùng. Kết thúc (termination): Quá trình tổng hợp polypeptide sẽ dừng lại khicodon kết thúc của mRNA đối diện với vị trí A. Lúc này nhân tố giảiphóng RF (release factor) đi vào (Hình 2.17D); chuỗi polypeptide đượctách ra và phóng thích cùng với hai tiểu đơn vị ribosome cũng như tRNAra khỏi mRNA. Lưu ý: (1) Thực ra, trên một mRNA có rất nhiều ribosome cùng hoạt động,gọi là polysome, tạo ra nhiều polypeptide giống nhau. (2) Trên nguyên tắc, amino acid mở đầu sẽ được cắt bỏ khỏi chuỗipolypeptide. Tuy nhiên, ở các eukaryote không phải lúc nào amino acidmở đầu này cũng bị tách bỏ, mà trong một số protein nó vẫn được giữ lại. (3) Sau tổng hợp, các chuỗi polypeptide sẽ được sửa đổi và chuyểnsang các bậc cấu trúc cao hơn để trở thành các protein chức năng. Thực rasự biến đổi sau dịch mã còn có các chaperone và nhiều cơ chế tác độngphức tạp khác nữa.Hình 2.18 Vi ảnh điện tử chỉ ra tính đồng thời của hai quá trình phiên mã vàdịch mã ở tế bào vi khuẩn (Nguồn: Kimball 2004). (4) Tham gia vào các bước mở đầu, kéo dài và kết thúc còn có các yếutố protein, với tên gọi tương ứng là các nhân tố mở đầu, kéo dài, và giảiphóng cùng với ATP, GTP và các ion Mg2+, K+ và NH+4. (5) Trong các tế bào prokaryote, các ribosome và các aminoacyl-tRNAsẽ bám vào đầu 5 của mRNA để bắt đầu quá trình dịch mã trong khi ở đầu 733 của nó quá trình phiên mã đang còn tiếp diễn. Ngược lại, ở các tế bàoeukaryote, các pre-mRNA phải trải qua sửa đổi sau phiên mã ở trongnhân, còn dịch mã diễn ra sau đó trong tế bào chất (Hình 2.18). (6) Về RNA đối nghĩa (antisense RNA), đây là loại RNA thấy có ởnhiều hệ thống, nhưng rất phổ biến ở các vi khuẩn. Nó được tổng hợp từsợi đối nghĩa của gene, nên bổ sung với mRNA và có thể tạo thành mộtsợi kép với nó để gây kìm hãm dịch mã. Vì vậy RNA đối nghĩa còn đượcgọi là RNA bố sung gây nhiễu mRNA, và được ứng dụng hiệu quả trongđiều trị ung thư. Câu hỏi và Bài tập 1. Mô hình Watson-Crick cho phép giải thích các kết quả của Chargaffnhư thế nào và gợi ý khả năng tự tái bản của DNA ra sao? 2. Thế nào là nguyên tắc bổ sung? Nguyên tắc này được biểu hiện nhưthế nào trong các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử? và có ý nghĩa gì? 3. Phân tích vai trò các enzyme và cơ chế tái bản DNA ở prokaryote. 4. Phân tích đặc điểm cấu trúc của RNA polymerase, promoter và cơchế phiên mã ở prokaryote. 5. Nêu vai trò của các yếu tố tham gia vào quá trình sinh tổng hợpprotein của tế bào và giải thích cơ chế dịch mã dựa trên sự tương tác giữacác aminoacyl~tRNA, mRNA và ribosome. 6. Bằng thực nghiệm vấn đề mã di truyền đã được giải quyết như thếnào? Phân tích các đặc tính của mã di truyền và cho ví dụ. 7. Phân tích sự phù hợp giữa cấu trúc và chức năng của các loại RNA. 8. (a) Hàm lượng GC của DNA phage T3 là 53%. Bạn sẽ kỳ vọng hàmlượng G+C của mRNA T3 ra sao? (b) Nếu biết được hàm lượng purinecủa DNA phage T3 và không biết mạch nào làm khuôn, có thể dự đoánhàm lượng purine của mRNA T3 hay không? Tại sao, hoặc tại sao không? 9. Nếu sử dụng các phân tử mRNA nhân tạo có thành phần gồm cáccụm gồm ba hoặc bốn nucleotide lặp lại dưới đây để tiến hành tổng hợpprotein in vitro, thành phần amino acid thu được từ các polypeptide sẽ nhưthế nào? Có trường hợp nào không tổng hợp được protein? Tại sao? (a) (UUC)n ; (b) (UAC)n ; (c) (GAUA)n ; (d) (GUAA)n. 10. So sánh cấu trúc của một gene và bản sao RNA tương ứng của nóở các prokaryote và eukaryote. 74 Tài liệu Tham khảoTiếng ViệtPhạm Thành Hổ. 2000. Di truyền học. Tái bản lần II, NXB Giáo Dục.Hoàng Trọng Phán. 1995. Một số vấn đề về Di truyền học hiện đại (Tàiliệu BDTX cho giáo viên THPT chu kỳ 1993-1996). Trường ĐHSP Huế.Hoàng Trọng Phán. 1997. Di truyền học Phân tử. NXB Giáo Dục.Tiếng AnhBastia D, Manna AC, Sahoo T. 1997. Termination of DNA replication inprokaryotic chromosomes. In: Genetic Engineering, Vol. 19. (Setlow JKEd.) pp 101-119. Plenum Press, New York, USA.Cambridge Healthtech Institut. 2005. Gene Definition; RNA Glosary. http://ww ...

Tài liệu được xem nhiều: