Danh mục

Giáo trình Điện tử cơ bản (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trung cấp) - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Số trang: 189      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.04 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(NB) Giáo trình Điện tử cơ bản với mục tiêu giúp các bạn có thể giải thích và phân tích được cấu tạo nguyên lý các linh kiện kiện điện tử thông dụng; Nhận dạng được chính xác ký hiệu của từng linh kiện, đọc chính xác trị số của chúng; Phân tích được nguyên lý một số mạch ứng dụng cơ bản như mạch chỉnh lưu, mạch khuếch đại tín hiệu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Điện tử cơ bản (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trung cấp) - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘITRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRẦN THỊ HƯƠNG GIANG (Chủ biên) NGUYỄN THỊ YẾN – LÊ THỊ THU HẰNG GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí Trình độ: Trung cấp (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2021 LỜI NÓI ĐẦU Để cung cấp tài liệu học tập cho học sinh - sinh viên và tài liệu cho giáo viênkhi giảng dạy, Khoa Điện Trường CĐN Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nộiđã chỉnh sửa, biên soạn cuốn giáo trình “Điện tử cơ bản” dành riêng cho học sinh- sinh viên nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí. Đây là môn học cơ sởngành trong chương trình đào tạo nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khítrình độ Trung cấp. Nhóm biên soạn đã tham khảo các tài liệu: Nguyễn Viết Nguyên, Giáo trìnhlinh kiện, mạch điện tử, NXB Giáo dục 2008; Đỗ Xuân Thụ, Kĩ thuật điện tử,NXB Giáo dục 2005; Nguyễn Đình Bảo, Điện tử căn bản 1, NXB Khoa học và kỹthuật 2004 và nhiều tài liệu khác. Mặc dù nhóm biên soạn đã có nhiều cố gắng nhưng không tránh được nhữngthiếu sót. Rất mong đồng nghiệp và độc giả góp ý kiến để giáo trình hoàn thiệnhơn. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2021 Chủ biên: Trần Thị Hương Giang 1 MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU ..................................................................................................... 1MỤC LỤC ............................................................................................................ 2 Bài mở đầu ....................................................................................................... 7 Khái quát chung về linh kiện điện tử ............................................................ 7 1. Lịch sử phát triển công nghệ điện tử......................................................... 7 2. Phân loại linh kiện điện tử ........................................................................ 7 3. Giới thiệu về vật liệu điện tử..................................................................... 9 Chương 1 Các khái niệm cơ bản.................................................................. 11 1.1. Vật dẫn điện và cách điện .................................................................... 11 1.2. Điện trở cách điện của linh kiện và mạch điện tử................................ 19 1.3. Các hạt mang điện và dòng điện trong các môi trường ....................... 19 Chương 2 Linh kiện thụ động ...................................................................... 26 2.1. Điện trở ................................................................................................ 26 2.2. Tụ điện ................................................................................................. 35 2.3. Cuộn cảm. ........................................................................................... 41 Chương 3 Linh kiện bán dẫn ....................................................................... 55 3.1. Khái niệm chất bán dẫn ........................................................................ 55 3.2. Tiếp giáp P-N; điôt tiếp mặt................................................................. 60 3.3. Cấu tạo, phân loại và các ứng dụng cơ bản của điôt............................ 64 3.5. Tranzitor hiệu ứng trường .................................................................... 87 3.6. SCR – Triac- Diac ................................................................................ 99 Chương 4 Các mạch khuếch đại dùng tranzito........................................ 125 4.1. Mạch khuếch đại đơn ......................................................................... 125 4.2. Mạch khuếch đại phức hợp ................................................................ 132 4.3. Mạch khuếch đại công suất ................................................................ 139 Chương 5 Các mạch ứng dụng dùng BJT ................................................ 162 5.1. Mạch dao động ................................................................................... 162 5.2. Mạch xén ............................................................................................ 177 5.3. Mạch ổn áp ......................................................................................... 180 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: