Giáo trình động vật học part 6
Số trang: 50
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.19 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Động vật Có vành tua miệng (Lophophora)Bao gồm các nhóm động vật có thể xoang. Trung bì phân hoá thành một cơ quan bao quanh miêng, được gọi là vành tua miệng (lophophora). Vành tua miệng là cơ quan bắt mồi, gồm các sợi có cấu tạo và nguồn gốc khác biệt với động vật Entoprocta Hầu hết là động vật Có miệng nguyên sinh, tuy nhiên có một số nhóm Có miệng thứ sinh. I. Ngành Phoronida Phoronida là nhóm động vật nhỏ hình giun. Hiện đã biết có khoảng 16 loài, sống ở biển. Có khả năng tiết...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình động vật học part 6 196Chương 10. Động vật Có vành tua miệng (Lophophora) Bao gồm các nhóm động vật có thể xoang. Trung bì phân hoá thành một cơquan bao quanh miêng, được gọi là vành tua miệng (lophophora). Vành tua miệng làcơ quan bắt mồi, gồm các sợi có cấu tạo và nguồn gốc khác biệt với động vậtEntoprocta Hầu hết là động vật Có miệng nguyên sinh, tuy nhiên có một số nhóm Có miệngthứ sinh.I. Ngành Phoronida Phoronida là nhóm động vật nhỏ hình giun. Hiện đã biết có khoảng 16 loài,sống ở biển. Có khả năng tiết ra vỏ hình ống bao bọc cơ thể. Phần trước cơ thểthường thò ra ngoài, có vành tua miệng phủ tiêm mao để bắt thức ăn và đưa thức ănvào miệng. Hệ tiêu hoá có ruột cong hình chữ U. Hô hấp qua tua miệng. Sản phẩm của cơquan bài tiết và sinh dục được chuyển qua ống dẫn thể xoang. Thể xoang chỉ có 2phần: Phần ở miệng bé, dạng vòng, có ống đi vào các tua miệng, phần thân phìnhlớn, chiếm toàn bộ cơ thể. Hệ tuần hoàn có mạch máu quanh hầu và hai mạch dọcnối với nhau ở cuối cơ thể. Hệ sinh dục lưỡng tính, tuyến sinh dục nằm lùi phía saucơ thể. Phát triển có biến thái, hình thành ấu trùng Actinotrochophora, cấu trúc gầngiống với ấu trùng trochophora (hình 10.1A). 1 2 1 2 9 5 8 3 7 4 6 310 4 5 B 6 7 9 Hình 10.1 Cấu tạo cơ thể của Phoronida và Bryozoa (theo Hickman) A. Phoronis (Phoronida): 1. Các tua bắt mồi của vành tua miêng; 2. Vành 8 tua miệng; 3. Hậu môn; 4. Miệng; 5. Thận; 6. Thành cơ thể; 7. Ruột; 8. Tuyến trứng; 9. Tuyến tinh; 10. Vòng quanh miệng B. Alumotoda (Bryozoa): 11. vành tua miệng; 2. Miệng; 3. Dạ dày; 4. Bình nang; 5. Vành tua miệng co; 6. Cơ co rút; 7. Ruột; 8. Zoecium; 9. Hậu môn AII. Ngành động vật Hình rêu (Bryozoa hay Ectoprocta) 197 Nhóm động vật này thường sống tập đoàn hình cành cây, mới nhìn qua thì thấygiống với rêu hay thuỷ tức. Mỗi cá thể có phần thân và phần đáy, ống tiêu hoá hìnhchữ U, có tua miệng xếp thành vòng móng ngựa. Hình 10.2 Hình dạng của Bryozoa ở biển (theo Dogel) A. Idmonea tumida; B. Crisia eburnea; C. Alcyonidium mamillatum; D. Dendrobaenia flustroides; E. Một phần tập đoàn Dendrobaenia flustroides; G. Porella saccata; 1. Cá thể sinh dục; 2. Cá thể tự vệ Cấu tạo của mỗi cá thể của tập đoàn như sau: Cơ thể chia làm phần thân(polypid) và phần đáy (cystid). Phần thân mềm, không có cuticun bao ngoài và có thểco vào trong phần đáy. Trên đỉnh của phần thân có vành tua miệng thường có dạngvòng hay hình móng ngựa (hình 10.2). Bề mặt tua miệng có nhiều lông để tập trungthức ăn vào lỗ miệng. Thức ăn là các động vật nguyên sinh hay các vụn bã hữu cơ.Phần đáy có tầng cuticun dày, có khi ngấm thêm đá vôi cứng làm thành bộ xươngcủa tập đoàn. Hệ tiêu hoá hình chữ V, có miệng đổ vào hầu, ruột giữa lớn, ruột sau ngắn, hậumôn ở gần gốc tua miệng. Ectoprocta thiếu hệ tuần hoàn và hô hấp. Có khoảng 4.000 loài hiện sống và có khoảng 15.000 loài đã hoá thạch. Có lốisống định cư ở biển, ở nước ngọt gặp ít loài sống tập đoàn. Tập đoàn động vật hìnhrêu gồm nhiều cá thể nhỏ bé (không dài quá 1mm cho mỗi cá thể và cả tập đoànkhông dài quá vài cm) (hình 10.1B). 198Có thể tua miệng giữ vai trò hô hấp. Một số lớn các loài không có hệ bài tiết, hệ thầnkinh đơn giản. Sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi hay có thể sinh mầm trong. Có sinh sảnhữu tính bằng thụ tinh trong. Phần lớn lưỡng tính. Hình 10.3 Một phần tập đoàn Plumatella repens (từ Matveev) 1. Polypid với tua xoè; 2. Phần đầu của ruột; 3. Ruột sau; 4. Dạ dày; 5. Thành của cystid; 6. Ống chứa chồi trong; 7. Polypid thu vào trong Phôi phát triển hình thành ấu trùng đa dạng nhưng có cấu tạo gần giống với ấutrùng trochophora. Ngành này được chia thành 2 lớp là Gymnolaemata và lớp Phylactolaemata.Lớp Gymnolaemata Phần lớn sống ở biển, tua miệng xếp vòng, không có tấm che miệng. Ống dẫnthể xoang đôi khi tiêu giảm, có khoảng 3 bộ: Bộ Ctenostomata, đại diện có giốngPaludicella sống ở nước ngọt. Bộ Chelilostomata, đại diện có các giống Buluga,Microporella. Bộ Cyclostomata, đại diện có các giống Tabulipora và CristaLớp Phylactolaemata Sống ở nước ngọt, tập đoàn nhưng không đa hình thái. Tua miệng xếp thànhhình móng ngựa, có tấm che miệng (trên miệng = epistoma), có một đôi ống dẫn thểxoang. Đại diện có các giống như Fredericella, Plumatella (hình 10.3), Pectinatella,Lophopus… Ở Việt Nam đã phát hiện được 135 loài. Ectoprocta xuất hiện sớm từ kỷSilua.III. Ngành Hàm tơ (Chaetognatha) Là ngành động vật chỉ có ít loài (có khoảng 9 giống và 90 loài đã biết), có kíchthước nhỏ (khoảng 0,5 - 14 cm). Hoá thạch có từ kỷ Cambri. Cấu tạo cơ thể sai khácvới tất cả các nhóm động vật khác. Các đặc điểm chính là 1 - Cơ thể đối xứng 2 bên,3 lá phôi nhưng không phân đốt; 2 - Thân mảnh có vây bên; 3 - ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình động vật học part 6 196Chương 10. Động vật Có vành tua miệng (Lophophora) Bao gồm các nhóm động vật có thể xoang. Trung bì phân hoá thành một cơquan bao quanh miêng, được gọi là vành tua miệng (lophophora). Vành tua miệng làcơ quan bắt mồi, gồm các sợi có cấu tạo và nguồn gốc khác biệt với động vậtEntoprocta Hầu hết là động vật Có miệng nguyên sinh, tuy nhiên có một số nhóm Có miệngthứ sinh.I. Ngành Phoronida Phoronida là nhóm động vật nhỏ hình giun. Hiện đã biết có khoảng 16 loài,sống ở biển. Có khả năng tiết ra vỏ hình ống bao bọc cơ thể. Phần trước cơ thểthường thò ra ngoài, có vành tua miệng phủ tiêm mao để bắt thức ăn và đưa thức ănvào miệng. Hệ tiêu hoá có ruột cong hình chữ U. Hô hấp qua tua miệng. Sản phẩm của cơquan bài tiết và sinh dục được chuyển qua ống dẫn thể xoang. Thể xoang chỉ có 2phần: Phần ở miệng bé, dạng vòng, có ống đi vào các tua miệng, phần thân phìnhlớn, chiếm toàn bộ cơ thể. Hệ tuần hoàn có mạch máu quanh hầu và hai mạch dọcnối với nhau ở cuối cơ thể. Hệ sinh dục lưỡng tính, tuyến sinh dục nằm lùi phía saucơ thể. Phát triển có biến thái, hình thành ấu trùng Actinotrochophora, cấu trúc gầngiống với ấu trùng trochophora (hình 10.1A). 1 2 1 2 9 5 8 3 7 4 6 310 4 5 B 6 7 9 Hình 10.1 Cấu tạo cơ thể của Phoronida và Bryozoa (theo Hickman) A. Phoronis (Phoronida): 1. Các tua bắt mồi của vành tua miêng; 2. Vành 8 tua miệng; 3. Hậu môn; 4. Miệng; 5. Thận; 6. Thành cơ thể; 7. Ruột; 8. Tuyến trứng; 9. Tuyến tinh; 10. Vòng quanh miệng B. Alumotoda (Bryozoa): 11. vành tua miệng; 2. Miệng; 3. Dạ dày; 4. Bình nang; 5. Vành tua miệng co; 6. Cơ co rút; 7. Ruột; 8. Zoecium; 9. Hậu môn AII. Ngành động vật Hình rêu (Bryozoa hay Ectoprocta) 197 Nhóm động vật này thường sống tập đoàn hình cành cây, mới nhìn qua thì thấygiống với rêu hay thuỷ tức. Mỗi cá thể có phần thân và phần đáy, ống tiêu hoá hìnhchữ U, có tua miệng xếp thành vòng móng ngựa. Hình 10.2 Hình dạng của Bryozoa ở biển (theo Dogel) A. Idmonea tumida; B. Crisia eburnea; C. Alcyonidium mamillatum; D. Dendrobaenia flustroides; E. Một phần tập đoàn Dendrobaenia flustroides; G. Porella saccata; 1. Cá thể sinh dục; 2. Cá thể tự vệ Cấu tạo của mỗi cá thể của tập đoàn như sau: Cơ thể chia làm phần thân(polypid) và phần đáy (cystid). Phần thân mềm, không có cuticun bao ngoài và có thểco vào trong phần đáy. Trên đỉnh của phần thân có vành tua miệng thường có dạngvòng hay hình móng ngựa (hình 10.2). Bề mặt tua miệng có nhiều lông để tập trungthức ăn vào lỗ miệng. Thức ăn là các động vật nguyên sinh hay các vụn bã hữu cơ.Phần đáy có tầng cuticun dày, có khi ngấm thêm đá vôi cứng làm thành bộ xươngcủa tập đoàn. Hệ tiêu hoá hình chữ V, có miệng đổ vào hầu, ruột giữa lớn, ruột sau ngắn, hậumôn ở gần gốc tua miệng. Ectoprocta thiếu hệ tuần hoàn và hô hấp. Có khoảng 4.000 loài hiện sống và có khoảng 15.000 loài đã hoá thạch. Có lốisống định cư ở biển, ở nước ngọt gặp ít loài sống tập đoàn. Tập đoàn động vật hìnhrêu gồm nhiều cá thể nhỏ bé (không dài quá 1mm cho mỗi cá thể và cả tập đoànkhông dài quá vài cm) (hình 10.1B). 198Có thể tua miệng giữ vai trò hô hấp. Một số lớn các loài không có hệ bài tiết, hệ thầnkinh đơn giản. Sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi hay có thể sinh mầm trong. Có sinh sảnhữu tính bằng thụ tinh trong. Phần lớn lưỡng tính. Hình 10.3 Một phần tập đoàn Plumatella repens (từ Matveev) 1. Polypid với tua xoè; 2. Phần đầu của ruột; 3. Ruột sau; 4. Dạ dày; 5. Thành của cystid; 6. Ống chứa chồi trong; 7. Polypid thu vào trong Phôi phát triển hình thành ấu trùng đa dạng nhưng có cấu tạo gần giống với ấutrùng trochophora. Ngành này được chia thành 2 lớp là Gymnolaemata và lớp Phylactolaemata.Lớp Gymnolaemata Phần lớn sống ở biển, tua miệng xếp vòng, không có tấm che miệng. Ống dẫnthể xoang đôi khi tiêu giảm, có khoảng 3 bộ: Bộ Ctenostomata, đại diện có giốngPaludicella sống ở nước ngọt. Bộ Chelilostomata, đại diện có các giống Buluga,Microporella. Bộ Cyclostomata, đại diện có các giống Tabulipora và CristaLớp Phylactolaemata Sống ở nước ngọt, tập đoàn nhưng không đa hình thái. Tua miệng xếp thànhhình móng ngựa, có tấm che miệng (trên miệng = epistoma), có một đôi ống dẫn thểxoang. Đại diện có các giống như Fredericella, Plumatella (hình 10.3), Pectinatella,Lophopus… Ở Việt Nam đã phát hiện được 135 loài. Ectoprocta xuất hiện sớm từ kỷSilua.III. Ngành Hàm tơ (Chaetognatha) Là ngành động vật chỉ có ít loài (có khoảng 9 giống và 90 loài đã biết), có kíchthước nhỏ (khoảng 0,5 - 14 cm). Hoá thạch có từ kỷ Cambri. Cấu tạo cơ thể sai khácvới tất cả các nhóm động vật khác. Các đặc điểm chính là 1 - Cơ thể đối xứng 2 bên,3 lá phôi nhưng không phân đốt; 2 - Thân mảnh có vây bên; 3 - ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình động vật học tài liệu động vật học bài giảng động vật học đề cương động vật học động vật họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vận dụng quan điểm tiến hóa trong tổ chức dạy học phần động vật học ở trung học cơ sở
8 trang 37 0 0 -
27 trang 26 0 0
-
Giáo trình Sinh học - Ngành giun dẹp - Platheminthes
21 trang 23 0 0 -
27 trang 22 0 0
-
Bài giảng Động vật học - Chương 7: Ngành thân mềm - Mollusca
21 trang 20 0 0 -
Tiểu luận: Chu trình phát triển của trùng sốt rét và bệnh sốt rét ở Việt Nam
24 trang 18 0 0 -
Động vật có xương sống - Động vật học: Phần 2
96 trang 18 0 0 -
Giáo trình Tiến hóa và đa dạng sinh học (Phần A) - Nhà xuất bản học viện Nông nghiệp
22 trang 17 0 0 -
Bài giảng Giải phẫu thú y - ChươngXII: Giải phẫu gia cầm (Nguyễn Bá Tiếp)
10 trang 17 0 0 -
Giáo trình Động vật học - TS. Trần Tố (Chủ biên)
186 trang 17 0 0