Giáo trình enzyme học - Chương 7
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 267.47 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu giáo trình enzyme học - chương 7, khoa học tự nhiên, công nghệ sinh học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình enzyme học - Chương 7 74Chương 7 Động học Enzyme7.1. Ý nghĩa của việc nghiên cứu động học enzyme Nghiên cứu động học enzyme là nghiên cứu ảnh hưởng của cácyếu tố: nồng độ cơ chất, enzyme, pH môi trường, nhiệt độ, các chấtkìm hãm… đến tốc độ phản ứng do enzyme xúc tác. Việc nghiên cứuđộng học enzyme sẽ cho ta biết được các vấn đề sau đây: - Có thể biết được cơ chế phân tử của sự tác động của enzyme. - Cho phép ta hiểu biết được mối quan hệ về mặt lượng của quá trìnhenzyme. - Thấy được vai trò quan trọng cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn: khilựa chọn các đơn vị hoạt động enzyme người ta cần phải biết những điềukiện tốt nhất đối với hoạt động của enzyme, cũng như cần phải biết đượccác yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của chúng. - Là điều kiện cần thiết để thực hiện tốt các bước tinh chế enzyme,vì người ta cần phải kiểm tra về mặt lượng bằng cách xác định có hệ thốnghoạt động của chế phẩm enzyme trong các giai đoạn tinh chế.7.2. Động học các phản ứng enzyme7.2.1. Ảnh hưởng của nồng độ enzyme Trong điều kiện dư thừa cơ chất, nghĩa là [S] >>[E] thì tốc độ phảnứng phụ thuộc vào [S], v= K[E] có dạng y=ax. Nhờ đó người ta đã đo [E]bằng cách đo vận tốc phản ứng do enzyme đó xúc tác. Có nhiều trường hợp trong môi trường có chứa chất kìm hãm hayhoạt hóa thì vận tốc phản ứng do enzyme xúc tác không phụ thuộc tuyếntính với [E] đó. v [E] Hình 7.1. Sự phụ thuộc của vận tốc phản ứng vào [E] 757.2.2. Ảnh hưởng của nồng độ cơ chất [S] Ta khảo sát trường hợp đơn giản nhất: chỉ một cơ chất k1 k2 E +S ES E + P (1) k-1 Gọi v1 là vận tốc của phản ứng tạo thành phức chất ES. Gọi v-1 là vận tốc của phản ứng tạo phân ly phức chất ES tạothành E và S. Gọi v2 là vận tốc của phản ứng tạo thành E và P (sản phẩm). v1 = k1[E][S] v-1 = k-1[ES] v2 = k2[ES] Khi hệ thống đạt trạng thái cân bằng ta có: k-1[ES]+k2[ES] = k1[E][S] (k-1+k2)[ES] = k+1[E][S] (2) Gọi E0 là nồng độ ban đầu: [E0]=[E]+[ES]=>[E]=[E0]-[ES] (3) Thay trị số [E] từ (3) vào (2) ta có: (k-1+k2)[ES] = k1([E0]-[ES]) [S] k1 [E0] [S] [ES] = -------------- k-1+ k2+k1[S] Nếu đặt Km= k-1+k2/ k1 (Km: gọi là hằng số Michalis Menten) Ta có: [ES] = [E0][S]/ Km+[S] Mặt khác vận tốc phản ứng tạo thành sản phẩm P là: V = k2[ES] 76 Thay [ES] bằng giá trị ở trên ta thu được: k2[E0] [S] v = ----------------- (4) Km + [S] Qua đây ta thấy nồng độ enzyme càng cao thì vận tốc phản ứngenzyme càng lớn. Vận tốc đạt cực đại khi toàn bộ enzyme liên kết với cơchất, nghĩa là: Vmax= k2[E0] Thay vào phương trình (4) ta được: [S] v = Vmax ------------- (5) Km+ [S] Phương trình (5) gọi là phương trình Michelis Menten Km gọi là hằng số Michelis Menten đặc trưng cho mỗi enzyme.Km đặc trưng cho ái lực của enzyme với cơ chất, Km có trị số càng nhỏthì ái lực của enzyme với cơ chất càng lớn, nghĩa là vận tốc của phản ứngdo enzyme xúc tác càng lớn. Hình 7.2. Biến thiên vận tốc phản ứng theo nồng độ cơ chất 77 Khi tăng [S] thì v phản ứng tăng, tăng [S] đến một giá trị nào đó thìv đạt đến giá trị vmax và sẽ không tăng nữa nếu ta vẫn tiếp tục tăng [S]. Khi Km = [S] thì v0 =1/2 Vmax Năm 1934. Lineweaver và Burk, trên cơ sở của phương trình (5) đãnghịch đảo để biến thành dạng đường thẳng y = ax+b, nó có ý nghĩa lớnđối với việc nghiên cứu kìm hãm enzyme. 1/v 1/Vmax -1/Km 1/[S] Hình 7.3. Sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào nồng độ cơ chất theo Lineweaver-Burk Trong nhiều phản ứng do enzyme xúc tác có 2 hay nhiều cơ chất, vídụ hexokinase xúc tác phản ứng: ATP + glucose hexokinase ADP + glucose 6 phosphate Cơ chế enzyme xúc tác cho phản ứng 2 cơ chất có thể như sau: a/ Cơ chế tạo phức 3 thành phần S2 78 b/ Cơ chế không tạo phức 3 thành phần ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình enzyme học - Chương 7 74Chương 7 Động học Enzyme7.1. Ý nghĩa của việc nghiên cứu động học enzyme Nghiên cứu động học enzyme là nghiên cứu ảnh hưởng của cácyếu tố: nồng độ cơ chất, enzyme, pH môi trường, nhiệt độ, các chấtkìm hãm… đến tốc độ phản ứng do enzyme xúc tác. Việc nghiên cứuđộng học enzyme sẽ cho ta biết được các vấn đề sau đây: - Có thể biết được cơ chế phân tử của sự tác động của enzyme. - Cho phép ta hiểu biết được mối quan hệ về mặt lượng của quá trìnhenzyme. - Thấy được vai trò quan trọng cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn: khilựa chọn các đơn vị hoạt động enzyme người ta cần phải biết những điềukiện tốt nhất đối với hoạt động của enzyme, cũng như cần phải biết đượccác yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của chúng. - Là điều kiện cần thiết để thực hiện tốt các bước tinh chế enzyme,vì người ta cần phải kiểm tra về mặt lượng bằng cách xác định có hệ thốnghoạt động của chế phẩm enzyme trong các giai đoạn tinh chế.7.2. Động học các phản ứng enzyme7.2.1. Ảnh hưởng của nồng độ enzyme Trong điều kiện dư thừa cơ chất, nghĩa là [S] >>[E] thì tốc độ phảnứng phụ thuộc vào [S], v= K[E] có dạng y=ax. Nhờ đó người ta đã đo [E]bằng cách đo vận tốc phản ứng do enzyme đó xúc tác. Có nhiều trường hợp trong môi trường có chứa chất kìm hãm hayhoạt hóa thì vận tốc phản ứng do enzyme xúc tác không phụ thuộc tuyếntính với [E] đó. v [E] Hình 7.1. Sự phụ thuộc của vận tốc phản ứng vào [E] 757.2.2. Ảnh hưởng của nồng độ cơ chất [S] Ta khảo sát trường hợp đơn giản nhất: chỉ một cơ chất k1 k2 E +S ES E + P (1) k-1 Gọi v1 là vận tốc của phản ứng tạo thành phức chất ES. Gọi v-1 là vận tốc của phản ứng tạo phân ly phức chất ES tạothành E và S. Gọi v2 là vận tốc của phản ứng tạo thành E và P (sản phẩm). v1 = k1[E][S] v-1 = k-1[ES] v2 = k2[ES] Khi hệ thống đạt trạng thái cân bằng ta có: k-1[ES]+k2[ES] = k1[E][S] (k-1+k2)[ES] = k+1[E][S] (2) Gọi E0 là nồng độ ban đầu: [E0]=[E]+[ES]=>[E]=[E0]-[ES] (3) Thay trị số [E] từ (3) vào (2) ta có: (k-1+k2)[ES] = k1([E0]-[ES]) [S] k1 [E0] [S] [ES] = -------------- k-1+ k2+k1[S] Nếu đặt Km= k-1+k2/ k1 (Km: gọi là hằng số Michalis Menten) Ta có: [ES] = [E0][S]/ Km+[S] Mặt khác vận tốc phản ứng tạo thành sản phẩm P là: V = k2[ES] 76 Thay [ES] bằng giá trị ở trên ta thu được: k2[E0] [S] v = ----------------- (4) Km + [S] Qua đây ta thấy nồng độ enzyme càng cao thì vận tốc phản ứngenzyme càng lớn. Vận tốc đạt cực đại khi toàn bộ enzyme liên kết với cơchất, nghĩa là: Vmax= k2[E0] Thay vào phương trình (4) ta được: [S] v = Vmax ------------- (5) Km+ [S] Phương trình (5) gọi là phương trình Michelis Menten Km gọi là hằng số Michelis Menten đặc trưng cho mỗi enzyme.Km đặc trưng cho ái lực của enzyme với cơ chất, Km có trị số càng nhỏthì ái lực của enzyme với cơ chất càng lớn, nghĩa là vận tốc của phản ứngdo enzyme xúc tác càng lớn. Hình 7.2. Biến thiên vận tốc phản ứng theo nồng độ cơ chất 77 Khi tăng [S] thì v phản ứng tăng, tăng [S] đến một giá trị nào đó thìv đạt đến giá trị vmax và sẽ không tăng nữa nếu ta vẫn tiếp tục tăng [S]. Khi Km = [S] thì v0 =1/2 Vmax Năm 1934. Lineweaver và Burk, trên cơ sở của phương trình (5) đãnghịch đảo để biến thành dạng đường thẳng y = ax+b, nó có ý nghĩa lớnđối với việc nghiên cứu kìm hãm enzyme. 1/v 1/Vmax -1/Km 1/[S] Hình 7.3. Sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào nồng độ cơ chất theo Lineweaver-Burk Trong nhiều phản ứng do enzyme xúc tác có 2 hay nhiều cơ chất, vídụ hexokinase xúc tác phản ứng: ATP + glucose hexokinase ADP + glucose 6 phosphate Cơ chế enzyme xúc tác cho phản ứng 2 cơ chất có thể như sau: a/ Cơ chế tạo phức 3 thành phần S2 78 b/ Cơ chế không tạo phức 3 thành phần ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quá trình sinh học chất xúc tác sinh học Cấu trúc phân tử enzyme học Công nghệ enzymeGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 33 0 0
-
Tiểu luận: Sarratia Mercescens
17 trang 26 0 0 -
110 trang 25 0 0
-
Chuyên đề học tập Sinh học 10 (Bộ sách Cánh diều)
94 trang 24 0 0 -
Hóa hữu cơ - Một số câu hỏi và bài tập: Phần 1
124 trang 23 0 0 -
Giáo trình enzyme học - Chương 5
5 trang 23 0 0 -
Giáo trình enzyme học - Chương 2
26 trang 22 0 0 -
Bài giảng vật lý - Phổ hồng ngoại
19 trang 22 0 0 -
Giáo trình enzyme học - Chương 3
8 trang 22 0 0 -
Giáo trình công nghệ sinh học: Enzyme - PGS.TS Nguyễn Qúy Hai (Chủ biên)
118 trang 21 0 0 -
25 trang 21 0 0
-
Giáo trình enzyme học - Chương 8
17 trang 21 0 0 -
Giáo trình enzyme học - Chương
16 trang 21 0 0 -
23 trang 20 0 0
-
Bài giảng Sinh hoá cơ sở: Enzyme - PGS.TS. Ngô Đại Nghiệp và TS. Nguyễn Thị Hồng Thương
41 trang 20 0 0 -
Bài giảng Hoá lượng tử - Phạm Trần Nguyên Nguyên
137 trang 20 0 0 -
Bài thuyết trình: Enzyme trong sản xuất nước táo ép
20 trang 20 0 0 -
Bài giảng Chương 2: Công nghệ Enzyme
56 trang 20 0 0 -
Giáo trình enzyme học - Chương 6
5 trang 20 0 0 -
BÁO CÁO THỰC HÀNH MÔN CÔNG NGHỆ PROTEIN - ENZYME
25 trang 19 0 0