Giáo trình Giáo dục kỹ thuật và công nghệ: Phần 2
Số trang: 82
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.59 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nội dung phần 1, Giáo trình "Giáo dục kỹ thuật và công nghệ" Phần 2 cung cấp cho người học những kiến thức như: Nội dung giáo dục theo tiếp cận kỹ thuật và công nghệ; Phương pháp và hình thức dạy học; Phương tiện, thiết bị dạy học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Giáo dục kỹ thuật và công nghệ: Phần 2 CHƯƠNG III NỘI DUNG GIÁO DỤC THEO TIẾP CẬN KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ Mục tiêu chương 3: Sau khi học xong chương 3, học viên có khả năng: 1. Xác định cấu trúc công nghệ; phân tích các lĩnh vực kinh tế liênquan đến nội dung môn Công nghệ. 2. Lựa chọn các nội dung dạy học nhằm phát triển năng lực thiết kếvà đổi mới công nghệ; Tổ chức dạy học theo dự án, dạy học định hướngnghề nghiệp. 3. Lập kế hoạch cá nhân và làm việc nhóm; chia sẻ và tìm kiếm cácnội dung dạy học. 3.1. CẤU TRÚC CÔNG NGHỆ Trong chương trình giáo dục phổ thông, giáo dục công nghệ và kỹ thuật được thực hiện từ lớp 3 đến lớp 12 thông qua môn Tin học và Công nghệ. Nội dung giáo dục công nghệ và kỹ thuật rộng, đa dạng, thuộc nhiều lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ khác nhau. Dạy học/giáo dục kỹ thuật - công nghệ ở trường phổ thông có những nội dung cơ bản, cốt lõi, phổ thông và có những nội dung đặc thù, chuyên biệt. 3.1.1. Khái quát về công nghệ trong giáo dục Việc đổi mới dạy học theo tiếp cận công nghệ là một trong nhữngkhuynh hướng hiện nay nhằm đáp ứng những yêu cầu thời đại.Tiếp cậncông nghệ trong dạy học được xem là sự vận dụng công nghệ mới trongquá trình dạy học. Trong đó công nghệ dạy học được xem như là công nghệkép bao gồm công nghệ tổ chức quá trình nhận thức và khía cạnh côngnghệ của việc sử dụng phương tiện kỹ thuật dạy học và kỹ thuật đa truyềnthông trong quá trình dạy học hiện đại. Công nghệ dạy học là một khoa học đặt cơ sở lý luận cho việc ứngdụng những thành tựu hiện đại của khoa học kỹ thuật vào quá trình dạy 55học. Hay nói một cách khác công nghệ dạy học là việc đưa các phươngtiện kỹ thuật dạy học vào tiến trình đào tạo như dạy học chương trình hóa,máy dạy học, máy luyện tập, các phương tiện kỹ thuật nghe nhìn hiện đạivào quá trình dạy học. Công nghệ dạy học là khoa học về giáo dục, nó xác lập các nguyêntắc hợp lý của công tác dạy học và những điều kiện thuận lợi nhất để tiếnhành quá trình dạy học, cũng như xác lập các phương pháp và phương tiệncó kết quả nhất để đạt mục đích dạy học đề ra, đồng thời tiết kiệm đượcsức lực của thầy và trò. 3.1.2. Các thành phần công nghệ và mối quan hệ với dạy học Các thành tố của quá trình dạy học có mối quan hệ tương tácqua lại lẫn nhau giữa mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiệndạy học. Trong đó mục đích quyết định nội dung, nội dung quyết địnhphương pháp và phương pháp quyết định phương tiện trong mối quanhệ tương tác qua lại lẫn nhau. Triển khai về phương pháp dạy học dựatrên thiết bị trực quan là cách thức, biện pháp, các yếu tố trong việc sửdụng các phương tiện như nguồn giao tiếp chính để truyền đạt kiến thức,kỹ năng, kỹ xảo cho người học. Xuất phát từ yêu cầu của thời đại toàn cầu hoá, khu vực hóa và hộinhập, với sự thay đổi một cách sâu sắc của khoa học và công nghệ tác độngđến nhiều yếu tố làm thay đổi lối sống, tập quán suy nghĩ, từ đó tạo ra hìnhthái kinh tế mới đó là nền “kinh tế tri thức” với sự nhất thể hoá, tri thứchoá, kỹ thuật hoá, số hóa, mạng hóa toàn cầu đó là xu hướng phát triển củagiáo dục. Trong đó hiện đại hóa và tiêu chuẩn hóa là đặc trưng công nghệtrong giáo dục và cũng là xu thế phát triển tất yếu của giáo dục và đào tạo. Nội dung dạy học có sự tác động đến phương pháp dạy học một cáchmạnh mẽ, nội dung dạy học hiện đại được thể hiện thông qua ở mức độ về lýthuyết cao của chương trình và sách giáo khoa, chính vì vậy nội dung phảiđáp ứng những yêu cầu của sự phát triển có tính thời sự về khoa học, côngnghệ và nền sản xuất hiện đại, nội dung dạy học phải phản ảnh bản chất củacác sự vật, hiện tượng, quá trình. Hiện nay khối lượng thông tin kiến thứccủa loài người tăng lên theo quy luật hàm mũ, cho nên nội dung dạy học phảigiải quyết vấn đề bùng nổ thông tin nên xu thế dạy học phải theo hướng cảitiến mang tính thực tiễn hóa, tinh giản hóa và hiện đại hóa nội dung dạy học. Một trong những yêu cầu của nội dung dạy học nói chung và nội56dung dạy học trong lĩnh vực kỹ thuật công nghệ nói riêng đó là tính thựctiễn, như vậy nội dung dạy học phải định hướng cho học sinh lý giải đượcnhững vấn đề mang tính thực tiễn ứng dụng kỹ thuật trong cuộc sống vàtăng cường hướng nghiệp cho học sinh. Đổi mới dạy học theo hướng tinh giản hóa nội dung. Sự bùng nổthông tin kiến thức theo sự tiến bộ của khoa học công nghệ ngày càng pháttriển ở mức độ rất cao, để giải quyết vấn đề mâu thuẫn giữa thời gian dạyhọc và khối lượng thông tin đối với môn học. Chính vì vậy nên việc tinhgiản hóa nội dung theo hướng những kiến thức cơ bản nhất và vận dụngcông nghệ dạy học nhằm chuyển tải khối lượng thông tin một cách đa dạngvà hiệu quả. Đổi mới giáo dục, dạy học theo hướng hiện đại hóa nội dung. Nộidung dạy học cần phải đổi mới theo hướng hiện đại phù hợp với sự tiếnbộ của khoa học công nghệ hiện đại, trong đó việc đổi mới nội dung cũngnhằm giúp cho HS tiếp cận được với những công nghệ hiện đại và địnhhướng nhận thức kỹ thuật, chuẩn bị cho việc hòa nhập với sự phân hóa choviệc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng cho sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trên quan điểm tiếp cận công nghệ, điều khiển học xem quá trìnhdạy học như một hệ điều khiển, trong đó bao gồm các hệ truyền tin và hệtiếp nhận thông tin đều thực hiện tự điều khiển, còn vai trò của hệ dạy là hệtruyền tin, điều khiển và tự điều chỉnh. Hoạt động học giữ vai trò tiếp thuthông tin, xử lý thông tin và tự điều chỉnh thích nghi. Như vậy xu hướngđổi mới dạy học theo hướng tiếp cận điều khiển học trong dạy học cũnglà xu hướng đặc trưng của công nghệ với dạy học. Tuy nhiên về khía cạnhvận dụng một cách cụ thể tổ chức thực hiện thì quan điểm này rất khónhận dạng cụ thể để áp dụng vào thực tiễn dạy học nói chung và dạy họckỹ thuậ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Giáo dục kỹ thuật và công nghệ: Phần 2 CHƯƠNG III NỘI DUNG GIÁO DỤC THEO TIẾP CẬN KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ Mục tiêu chương 3: Sau khi học xong chương 3, học viên có khả năng: 1. Xác định cấu trúc công nghệ; phân tích các lĩnh vực kinh tế liênquan đến nội dung môn Công nghệ. 2. Lựa chọn các nội dung dạy học nhằm phát triển năng lực thiết kếvà đổi mới công nghệ; Tổ chức dạy học theo dự án, dạy học định hướngnghề nghiệp. 3. Lập kế hoạch cá nhân và làm việc nhóm; chia sẻ và tìm kiếm cácnội dung dạy học. 3.1. CẤU TRÚC CÔNG NGHỆ Trong chương trình giáo dục phổ thông, giáo dục công nghệ và kỹ thuật được thực hiện từ lớp 3 đến lớp 12 thông qua môn Tin học và Công nghệ. Nội dung giáo dục công nghệ và kỹ thuật rộng, đa dạng, thuộc nhiều lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ khác nhau. Dạy học/giáo dục kỹ thuật - công nghệ ở trường phổ thông có những nội dung cơ bản, cốt lõi, phổ thông và có những nội dung đặc thù, chuyên biệt. 3.1.1. Khái quát về công nghệ trong giáo dục Việc đổi mới dạy học theo tiếp cận công nghệ là một trong nhữngkhuynh hướng hiện nay nhằm đáp ứng những yêu cầu thời đại.Tiếp cậncông nghệ trong dạy học được xem là sự vận dụng công nghệ mới trongquá trình dạy học. Trong đó công nghệ dạy học được xem như là công nghệkép bao gồm công nghệ tổ chức quá trình nhận thức và khía cạnh côngnghệ của việc sử dụng phương tiện kỹ thuật dạy học và kỹ thuật đa truyềnthông trong quá trình dạy học hiện đại. Công nghệ dạy học là một khoa học đặt cơ sở lý luận cho việc ứngdụng những thành tựu hiện đại của khoa học kỹ thuật vào quá trình dạy 55học. Hay nói một cách khác công nghệ dạy học là việc đưa các phươngtiện kỹ thuật dạy học vào tiến trình đào tạo như dạy học chương trình hóa,máy dạy học, máy luyện tập, các phương tiện kỹ thuật nghe nhìn hiện đạivào quá trình dạy học. Công nghệ dạy học là khoa học về giáo dục, nó xác lập các nguyêntắc hợp lý của công tác dạy học và những điều kiện thuận lợi nhất để tiếnhành quá trình dạy học, cũng như xác lập các phương pháp và phương tiệncó kết quả nhất để đạt mục đích dạy học đề ra, đồng thời tiết kiệm đượcsức lực của thầy và trò. 3.1.2. Các thành phần công nghệ và mối quan hệ với dạy học Các thành tố của quá trình dạy học có mối quan hệ tương tácqua lại lẫn nhau giữa mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiệndạy học. Trong đó mục đích quyết định nội dung, nội dung quyết địnhphương pháp và phương pháp quyết định phương tiện trong mối quanhệ tương tác qua lại lẫn nhau. Triển khai về phương pháp dạy học dựatrên thiết bị trực quan là cách thức, biện pháp, các yếu tố trong việc sửdụng các phương tiện như nguồn giao tiếp chính để truyền đạt kiến thức,kỹ năng, kỹ xảo cho người học. Xuất phát từ yêu cầu của thời đại toàn cầu hoá, khu vực hóa và hộinhập, với sự thay đổi một cách sâu sắc của khoa học và công nghệ tác độngđến nhiều yếu tố làm thay đổi lối sống, tập quán suy nghĩ, từ đó tạo ra hìnhthái kinh tế mới đó là nền “kinh tế tri thức” với sự nhất thể hoá, tri thứchoá, kỹ thuật hoá, số hóa, mạng hóa toàn cầu đó là xu hướng phát triển củagiáo dục. Trong đó hiện đại hóa và tiêu chuẩn hóa là đặc trưng công nghệtrong giáo dục và cũng là xu thế phát triển tất yếu của giáo dục và đào tạo. Nội dung dạy học có sự tác động đến phương pháp dạy học một cáchmạnh mẽ, nội dung dạy học hiện đại được thể hiện thông qua ở mức độ về lýthuyết cao của chương trình và sách giáo khoa, chính vì vậy nội dung phảiđáp ứng những yêu cầu của sự phát triển có tính thời sự về khoa học, côngnghệ và nền sản xuất hiện đại, nội dung dạy học phải phản ảnh bản chất củacác sự vật, hiện tượng, quá trình. Hiện nay khối lượng thông tin kiến thứccủa loài người tăng lên theo quy luật hàm mũ, cho nên nội dung dạy học phảigiải quyết vấn đề bùng nổ thông tin nên xu thế dạy học phải theo hướng cảitiến mang tính thực tiễn hóa, tinh giản hóa và hiện đại hóa nội dung dạy học. Một trong những yêu cầu của nội dung dạy học nói chung và nội56dung dạy học trong lĩnh vực kỹ thuật công nghệ nói riêng đó là tính thựctiễn, như vậy nội dung dạy học phải định hướng cho học sinh lý giải đượcnhững vấn đề mang tính thực tiễn ứng dụng kỹ thuật trong cuộc sống vàtăng cường hướng nghiệp cho học sinh. Đổi mới dạy học theo hướng tinh giản hóa nội dung. Sự bùng nổthông tin kiến thức theo sự tiến bộ của khoa học công nghệ ngày càng pháttriển ở mức độ rất cao, để giải quyết vấn đề mâu thuẫn giữa thời gian dạyhọc và khối lượng thông tin đối với môn học. Chính vì vậy nên việc tinhgiản hóa nội dung theo hướng những kiến thức cơ bản nhất và vận dụngcông nghệ dạy học nhằm chuyển tải khối lượng thông tin một cách đa dạngvà hiệu quả. Đổi mới giáo dục, dạy học theo hướng hiện đại hóa nội dung. Nộidung dạy học cần phải đổi mới theo hướng hiện đại phù hợp với sự tiếnbộ của khoa học công nghệ hiện đại, trong đó việc đổi mới nội dung cũngnhằm giúp cho HS tiếp cận được với những công nghệ hiện đại và địnhhướng nhận thức kỹ thuật, chuẩn bị cho việc hòa nhập với sự phân hóa choviệc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng cho sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trên quan điểm tiếp cận công nghệ, điều khiển học xem quá trìnhdạy học như một hệ điều khiển, trong đó bao gồm các hệ truyền tin và hệtiếp nhận thông tin đều thực hiện tự điều khiển, còn vai trò của hệ dạy là hệtruyền tin, điều khiển và tự điều chỉnh. Hoạt động học giữ vai trò tiếp thuthông tin, xử lý thông tin và tự điều chỉnh thích nghi. Như vậy xu hướngđổi mới dạy học theo hướng tiếp cận điều khiển học trong dạy học cũnglà xu hướng đặc trưng của công nghệ với dạy học. Tuy nhiên về khía cạnhvận dụng một cách cụ thể tổ chức thực hiện thì quan điểm này rất khónhận dạng cụ thể để áp dụng vào thực tiễn dạy học nói chung và dạy họckỹ thuậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Giáo dục kỹ thuật Trần Tuyến Bùi Văn Hồng Giáo dục kỹ thuật và công nghệ Hình thức dạy học Phương tiện dạy học Thiết bị dạy học tự làm Thiết bị dạy học truyền thốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phong cách học tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
3 trang 23 0 0 -
Xây dựng CD hỗ trợ giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ lứa tuổi mầm non
6 trang 22 0 0 -
Giáo trình Phương pháp dạy học Địa lí ở trường phổ thông: Phần 1
95 trang 21 0 0 -
6 trang 21 0 0
-
Lí luận dạy học: Phần 2 - Nguyễn Văn Hộ
136 trang 20 0 0 -
140 trang 19 0 0
-
29 trang 18 0 0
-
7 trang 16 0 0
-
Bài giảng Phương tiện kỹ thuật dùng trong dạy học
34 trang 16 0 0 -
134 trang 16 0 0