Giáo trình Giao tiếp sư phạm: Phần 2
Số trang: 105
Loại file: pdf
Dung lượng: 14.87 MB
Lượt xem: 37
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Giao tiếp sư phạm: Phần 2 tiếp tục trình bày những phát triển năng lực giao tiếp sư phạm, trình bày một cách hệ thống lí thuyết và thực hành nhằm hình thành cho sinh viên những kĩ năng và năng lực giao tiếp sư phạm cơ bản, như năng lực nhận thức trong giao tiếp sư phạm, năng lực làm chủ bản thân trong giao tiếp sư phạm, năng lực điều khiển quá trình giao tiếp sư phạm, các kĩ năng giao tiếp sư phạm. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Giao tiếp sư phạm: Phần 2P H Ẩ M2PHÁT TRIỂN NĂNGLực GIAO TlẾP sư1. m Á r TRIÊN NĂNG L ự c NHẬN THỨC TRC)N-G (GIAO TIÉPS ư PHẠM1.1. Nhận biết trạng thái cảm xúc1.1.1. Các trạng thái cảm xúc cơ bản: đặc điếm nhận diệnSự biểu hiện bên ngoài của cảm xúc bao gồm: 1)) Nhữrng động tácbiếu hiện ra bên ngoài (nét mặt, điệu bộ, cu chí, vặin điộmg thân thể,ngôn ngữ); 2) những thể hiện đa dạng cúa thân thế (tromg hioạt động vàtrạng thái của các nội quan); 3) những biến đối sáu wề thể“dịch (trongthành phần hoá học của máu và các dịcli khác, trong trrao đ(ổi chất).Những hình thức biểu cảm trên tạo ra “tiếng nói của cảảm xúc, nhờđó con người có thể truyền đạt, trao đối cho nhau nhữngtâmitư, tình cảmcủa mình. Tuy nhiên, cũng cần thấy rằng, thứ “tiếng nióh” này khác95nhau ở những dân tộc khác nhau, trong các thời đại lịch sử khác nhau,ở những nhóm khác nhau.Các động tác biểu hiện cảm xúc rất đa dạng và đa nghĩa. Nhữnghình ảnh bên trên là một số ví dụ về biểu hiện bên ngoài của các cảmxúc khác nhau. Muốn đọc được ngôn ngữ” biểu hiện này cần có kinhnghiệm sống và cần được đào tạo.1.1.2. Bài tập nhận diện cảm xúc (qua hình ảnh)Hây phàn biệt các cảm xúc qua hình ảnh dưới đây:1.2. Nhận biết ý định, thái độ1.2.1. Ỷ định, thái độ của đối tượng giao tiếp và những biểu hiệnbên ngoàiÝđịnh là dự định có ý thức thực hiện chức năng kích thích và lập kếhoạch hành vi, hoạt động cùa con người. Trong giao tiếp, ý định có thểbiểu hiện ra bên ngoài qua các cừ chi, biểu hiện hình thể, tư thế, nét mặt...,đặc biệt là ánh mất.96Em bảo: Anh đi điSao anh không đứng lại?Em báo: “Anh đừng đợiSao anh vội về ngay?Lời nói thoảng gió bayDôi mắt huyền đẫm lệSao mà anh ngốc thếKhông nhìn vào mắt em.Sự biểu hiện ý định, thái độ, cũng nhir trạng thái tâm Hí (cái tâm lí)thông qua ngôn ngữ và điệu bộ là rất phúc lạp, vi cùng là miột cái tâm lícó thể được bộc lộ bằng ngôn ngữ và điệu bộ khác nhau. Ngược lại, sựbiểu hiện ra bên ngoài như nhau có thể lại là biểu hiện cáii tâm lí khácnhau. Ví dụ, người giáo viên đang có tâm trạng buồn rầu ruhưng có thểkiềm chế không bộc lộ ra bên ngoài để tránh ảnh hưởng tóứi không khívui vẻ trong giờ lên lóp. Tuy nhiên, nhờ có những dấu hiệu biểu hiệnchung nhất về cảm xúc qua các biểu hiện bén ngoài mà nguiời ta vẫn cóthể phán đoán đúng các trạng thái và đặc điểm tâm ií cúia đối tượnggiao tiếp.Có thế minh hoạ khái quát qua hình sau:7- Giáo Irinh GTSP97Những dấu hiệu như: ngượng ngùng, bôn lẽn, rụt rè, miễn cưỡng,căng thắng, không họp lí, loạn nhịp điệu... đều chứa đựng một ý định,thái độ thầm kín hay một biến đổi tâm lí nào đó trong sâu thảm của đôitượng hoặc chủ thể giao tiếp. Những dấu hiệu đó có thể do giáo viênhay học sinh không làm chủ được mà bộc lộ ra, nhưng đôi khi lại là cốtình thể hiện chúng trong giao tiếp.Người quan sát tinh tế có thể nhận thấy được ý định, thái độ... củađối tượng giao tiếp qua các biểu hiện bề ngoài, từ đó có cách ứng xửphù họp, đạt hiệu quả cao.1.2.2. Bài tập nhận diện ý định và thái độThử phán đoán ý định, thái độ của nhân vật qua các hình ảnh dưới đây:2. PHÁT TRIỂN NÃNG L ự c LÀM CHỦ BẢN THÂN TRONG GIAOTIẾP Sư PHẠMViệc phát triển năng lực giao tiếp nói chung và giao tiếp sư phạmnói riêng ở người giáo viên không thể tách rời một số năng lực cơ bảnkhác, trong đó có năng lực làm chủ bản thân. Năng lực này được thể hiệnrõ trong các kĩ năng sống cần thiết như: kĩ năng tự nhận thức, xác địnhgiá trị, làm chủ (kiểm soát) cảm xúc, thể hiện sự tự tin...2.1. Kĩ năng tự nhận thứcTự nhận thức là tự nhìn nhận, tự đánh giá về bản thân.Kĩ năng tự nhận thức là khả năng của con người hiểu về chính bảnthân mình như; cơ thể, tư tưởng, các mối quan hệ xã hội của bản thân;biết nhìn nhận, đánh giá đúng về tiềm năng, tìrứi cảm, sở thích, thói quen,điểm mạnh, điểm yếu... của bản thân mình; quan tâm và luôn ý thức đượcmình đang làm gì, kể cả nhận ra lúc bản thân đang cảm thấy căng thảng.98Tự nhận thức l à một kĩ năng sống râì CO Inin của coin nịgitời, l à nềntảng để con người giao tiếp, ứng xứ ịiliìi lio]i vá liiộu quà vitrii ngưtn kháccũng như để có thể cảm thông được vứi nguòi khác. ’Nịgoiàii ra, có hiếuđúng vồ mình, con người mới có thỏ có nliùng quyếii dịinhi, những sựlựa chọn đúng đắn, phù h(>ỊD với khả nâng của bán ih.âm, V((VÌ điều kiệnthực tế và yêu cầu xã hội. Ngược lại, đánh giá không dímig về bản thâncó thể dẫn con người đến những hạn chế, sai lầm, Ithất biạii trong cuộcsống và trong giao tiếp với người khác. Nhận thức đúing, vvề bản thâncòn giúp ta có niềm tin vào bản thân à tụ Un trong hoạt dộmg.Để tự nhận thức đúng về bản thân cần phái được tiráii mghiệm quathực tế, đặc biệt là qua giao tiếp với ngưoi khác. Nếu Ikhiômg có sự sosánh mình với người khác thì không thể nhận thức đúng về thản thân.2.2. Kĩ năng xác định giá trịGiá trị là những gì con người cho là quan trọng, lả CÓI ý nịghĩa đối vớibản thân mình, có tác dụng định hướng cho suy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Giao tiếp sư phạm: Phần 2P H Ẩ M2PHÁT TRIỂN NĂNGLực GIAO TlẾP sư1. m Á r TRIÊN NĂNG L ự c NHẬN THỨC TRC)N-G (GIAO TIÉPS ư PHẠM1.1. Nhận biết trạng thái cảm xúc1.1.1. Các trạng thái cảm xúc cơ bản: đặc điếm nhận diệnSự biểu hiện bên ngoài của cảm xúc bao gồm: 1)) Nhữrng động tácbiếu hiện ra bên ngoài (nét mặt, điệu bộ, cu chí, vặin điộmg thân thể,ngôn ngữ); 2) những thể hiện đa dạng cúa thân thế (tromg hioạt động vàtrạng thái của các nội quan); 3) những biến đối sáu wề thể“dịch (trongthành phần hoá học của máu và các dịcli khác, trong trrao đ(ổi chất).Những hình thức biểu cảm trên tạo ra “tiếng nói của cảảm xúc, nhờđó con người có thể truyền đạt, trao đối cho nhau nhữngtâmitư, tình cảmcủa mình. Tuy nhiên, cũng cần thấy rằng, thứ “tiếng nióh” này khác95nhau ở những dân tộc khác nhau, trong các thời đại lịch sử khác nhau,ở những nhóm khác nhau.Các động tác biểu hiện cảm xúc rất đa dạng và đa nghĩa. Nhữnghình ảnh bên trên là một số ví dụ về biểu hiện bên ngoài của các cảmxúc khác nhau. Muốn đọc được ngôn ngữ” biểu hiện này cần có kinhnghiệm sống và cần được đào tạo.1.1.2. Bài tập nhận diện cảm xúc (qua hình ảnh)Hây phàn biệt các cảm xúc qua hình ảnh dưới đây:1.2. Nhận biết ý định, thái độ1.2.1. Ỷ định, thái độ của đối tượng giao tiếp và những biểu hiệnbên ngoàiÝđịnh là dự định có ý thức thực hiện chức năng kích thích và lập kếhoạch hành vi, hoạt động cùa con người. Trong giao tiếp, ý định có thểbiểu hiện ra bên ngoài qua các cừ chi, biểu hiện hình thể, tư thế, nét mặt...,đặc biệt là ánh mất.96Em bảo: Anh đi điSao anh không đứng lại?Em báo: “Anh đừng đợiSao anh vội về ngay?Lời nói thoảng gió bayDôi mắt huyền đẫm lệSao mà anh ngốc thếKhông nhìn vào mắt em.Sự biểu hiện ý định, thái độ, cũng nhir trạng thái tâm Hí (cái tâm lí)thông qua ngôn ngữ và điệu bộ là rất phúc lạp, vi cùng là miột cái tâm lícó thể được bộc lộ bằng ngôn ngữ và điệu bộ khác nhau. Ngược lại, sựbiểu hiện ra bên ngoài như nhau có thể lại là biểu hiện cáii tâm lí khácnhau. Ví dụ, người giáo viên đang có tâm trạng buồn rầu ruhưng có thểkiềm chế không bộc lộ ra bên ngoài để tránh ảnh hưởng tóứi không khívui vẻ trong giờ lên lóp. Tuy nhiên, nhờ có những dấu hiệu biểu hiệnchung nhất về cảm xúc qua các biểu hiện bén ngoài mà nguiời ta vẫn cóthể phán đoán đúng các trạng thái và đặc điểm tâm ií cúia đối tượnggiao tiếp.Có thế minh hoạ khái quát qua hình sau:7- Giáo Irinh GTSP97Những dấu hiệu như: ngượng ngùng, bôn lẽn, rụt rè, miễn cưỡng,căng thắng, không họp lí, loạn nhịp điệu... đều chứa đựng một ý định,thái độ thầm kín hay một biến đổi tâm lí nào đó trong sâu thảm của đôitượng hoặc chủ thể giao tiếp. Những dấu hiệu đó có thể do giáo viênhay học sinh không làm chủ được mà bộc lộ ra, nhưng đôi khi lại là cốtình thể hiện chúng trong giao tiếp.Người quan sát tinh tế có thể nhận thấy được ý định, thái độ... củađối tượng giao tiếp qua các biểu hiện bề ngoài, từ đó có cách ứng xửphù họp, đạt hiệu quả cao.1.2.2. Bài tập nhận diện ý định và thái độThử phán đoán ý định, thái độ của nhân vật qua các hình ảnh dưới đây:2. PHÁT TRIỂN NÃNG L ự c LÀM CHỦ BẢN THÂN TRONG GIAOTIẾP Sư PHẠMViệc phát triển năng lực giao tiếp nói chung và giao tiếp sư phạmnói riêng ở người giáo viên không thể tách rời một số năng lực cơ bảnkhác, trong đó có năng lực làm chủ bản thân. Năng lực này được thể hiệnrõ trong các kĩ năng sống cần thiết như: kĩ năng tự nhận thức, xác địnhgiá trị, làm chủ (kiểm soát) cảm xúc, thể hiện sự tự tin...2.1. Kĩ năng tự nhận thứcTự nhận thức là tự nhìn nhận, tự đánh giá về bản thân.Kĩ năng tự nhận thức là khả năng của con người hiểu về chính bảnthân mình như; cơ thể, tư tưởng, các mối quan hệ xã hội của bản thân;biết nhìn nhận, đánh giá đúng về tiềm năng, tìrứi cảm, sở thích, thói quen,điểm mạnh, điểm yếu... của bản thân mình; quan tâm và luôn ý thức đượcmình đang làm gì, kể cả nhận ra lúc bản thân đang cảm thấy căng thảng.98Tự nhận thức l à một kĩ năng sống râì CO Inin của coin nịgitời, l à nềntảng để con người giao tiếp, ứng xứ ịiliìi lio]i vá liiộu quà vitrii ngưtn kháccũng như để có thể cảm thông được vứi nguòi khác. ’Nịgoiàii ra, có hiếuđúng vồ mình, con người mới có thỏ có nliùng quyếii dịinhi, những sựlựa chọn đúng đắn, phù h(>ỊD với khả nâng của bán ih.âm, V((VÌ điều kiệnthực tế và yêu cầu xã hội. Ngược lại, đánh giá không dímig về bản thâncó thể dẫn con người đến những hạn chế, sai lầm, Ithất biạii trong cuộcsống và trong giao tiếp với người khác. Nhận thức đúing, vvề bản thâncòn giúp ta có niềm tin vào bản thân à tụ Un trong hoạt dộmg.Để tự nhận thức đúng về bản thân cần phái được tiráii mghiệm quathực tế, đặc biệt là qua giao tiếp với ngưoi khác. Nếu Ikhiômg có sự sosánh mình với người khác thì không thể nhận thức đúng về thản thân.2.2. Kĩ năng xác định giá trịGiá trị là những gì con người cho là quan trọng, lả CÓI ý nịghĩa đối vớibản thân mình, có tác dụng định hướng cho suy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Giao tiếp sư phạm Phát triển năng lực giao tiếp sư phạm Năng lực giao tiếp sư phạm cơ bản Nhận thức trong giao tiếp sư phạm Kĩ năng giao tiếp sư phạmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Giao tiếp sư phạm: Phần 1
96 trang 29 0 0 -
Giáo trình Giao tiếp sư phạm: Phần 2 - ĐH Sư phạm Thái Nguyên
39 trang 24 0 0 -
Giáo trình Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm tiểu học: Phần 1
92 trang 18 0 0 -
Giáo trình Giao tiếp sư phạm: Phần 1 - ĐH Sư phạm Thái Nguyên
57 trang 15 0 0 -
4 trang 11 0 0
-
Giáo trình Giao tiếp Sư Phạm - Lê Thanh Hùng (biên soạn) (ĐH An Giang)
50 trang 10 0 0 -
4 trang 7 0 0
-
53 trang 5 0 0