GIÁO TRÌNH HÓA BẢO VỆ THỰC VẬT part 2
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 366.38 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các chế phẩm phải không được quá đắt tiền, phải đem lại hiệu quả kinh tế cao khi sử dụng chúng. Ngày nay công nghiệp hóa chất đã và đang có nhiều nổ lực để chế tạo ra những hợp chất đáp ứng ngày càng tốt hơn những yêu cầu nói trên. Tuy nhiên cần phải thấy rằng chưa có hóa chất nào đáp ứng thật đầy đủ tất cả những yêu cầu trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH HÓA BẢO VỆ THỰC VẬT part 2 Giáo Trình Hoá Bảo Vệ Thực Vật Chương 1 g. Các chế phẩm phải không được quá đắt tiền, phải đem lại hiệu quả kinh tế cao khi sửdụng chúng. Ngày nay công nghiệp hóa chất đã và đang có nhiều nổ lực để chế tạo ra những hợpchất đáp ứng ngày càng tốt hơn những yêu cầu nói trên. Tuy nhiên cần phải thấy rằng chưa cóhóa chất nào đáp ứng thật đầy đủ tất cả những yêu cầu trên. Với kỹ thuật dùng thuốc đúng đắn,trên cơ sở hiểu biết thật đầy đủ về độc chất học nông nghiệp sẽ góp phần khắc phục những mặthạn chế và nâng cao giá trị sử dụng của các hóa chất độc trong lãnh vực phòng trừ dịch hại. Nếuchúng ta coi thuốc BVTV như một vũ khí để chống lại những sinh vật gây hại cho cây trồng thìkết quả thắng lợi hay thất bại của trận đánh đâu phải chỉ phụ thuộc vào vủ khí? Rỏ ràng người sửdụng vũ khí đóng vai trò quyết định.1.1.3 Phân loại thuốc trừ dịch hại Có nhiều cách phân loại thuốc trừ dịch hại, sau đây là một số cách phân loại thông dụngnhất: a. Phân loại theo nguồn gốc và thành phần hóa học Thuốc trừ dịch hại được chia thành các nhóm sau: - Các thuốc có nguồn gốc thực vật: Các bộ phận của một số thực vật có chứa các hợp chấtalcaloid, nicotin, albazin, pyrethrin, rotenone, và một số chất kháng sinh được sơ chế hoặc tríchly hoạt chất để sử dụng. - Các thuốc vô cơ: Gồm các hợp chất vô cơ chứa đồng, lưu huỳnh, các hợp chất asenit... - Các thuốc tổng hợp hữu cơ: Gồm các hợp chất thuộc nhóm chlor hữu cơ, nhóm lân hữucơ, nhóm carbamate, nhóm các hợp chất dị vòng, nhóm pyrethroid tổng hợp... Các lại thuốc cónguồn gốc vi sinh vật: Các thuốc kháng sinh. b. Phân loại theo đối tượng tác dụng Các thuốc trừ dịch hại (pesticide) được chia thành: Thuốc trừ sâu (insecticide), thuốc trừbệnh (fungicide), thuốc trừ vi khuẩn (bactericide), thuốc trừ cỏ dại (herbicide), thuốc trừ chuột(ratticide), thuốc trừ tuyến trùng (nematocide), thuốc trừ nhện (acaricide), thuốc trừ ốc sên(limacide, molluscide), thuốc giết động vật (zoocide). Trong một số trường hợp, thuốc trừ dịchhại còn được chia thành từng nhóm dựa vào khả năng gây độc của thuốc đến một giai đoạn sinhtrưởng nhất định của địch hại: Thuốc trừ sâu non (larvicide), thuốc trừ trứng (ovicide)... c. Phân loại theo phương pháp thẩm thấu và đặc tính tác dụng Tuỳ theo con dường mà các chất độc xâm nhập vào cơ thể dịch hại, có thể phân các loạithuốc trừ dịch hại theo các nhóm sau: - Thuốc vị độc (thuốc nội tác động): Là những thuốc xâm nhập vào cơ thể cùng với thứcăn qua con đường tiêu hóa, thường dùng để diệt các côn trùng nhai gậm, liếm hút, chuột... - Thuốc tiếp xúc: Xâm nhập vào cơ thể qua da, biểu bì, thường dùng để diệt các côn trùngsống không ẩn náu, các vi sinh vật gây hại, trừ cỏ... - Thuốc xông hơi: Qua dạng hơi thuốc khuyếch tán vào không khí chung quanh dịch hạivà xâm nhập vào cơ thể qua đường hô hấp. Ngoài ra người ta còn phân biệt: 7-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------PGs. Ts. Trần Văn Hai Giáo Trình Hoá Bảo Vệ Thực Vật Chương 1 - Thuốc lưu dẫn và thuốc không lưu dẫn: Thuốc lưu dẫn là những thuốc khi được ápdụng trên bộ phận của thực vật (như lá hoặc rễ) thì nó có khả năng xâm nhập vào bên trong vàdẫn truyền theo mạch nhựa đến các bộ phận khác làm cho cơ thể thực vật trở nên độc đối vớidịch hại (thuốc trừ sâu, bệnh); hoặc toàn bộ cá thể thực vật đó bị gây hại (thuốc trừ cỏ). Thuốckhông lưu dẫn là tất cả những thuốc không có đặc tính trên, các thuốc có đặc tính lưu dẫn thườngđược ưa chuộng hơn do ít bị mưa rửa trôi, ít gây hại đến thiên địch. - Thuốc có tác động chọn lọc và không chọn lọc: Thuốc có tác động chọn lọc là nhữngthuốc chỉ có tác dụng trên một số loài dịch hại và không ảnh hưởng xấu đến các loài thiên địch(côn trùng bắt mồi và ký sinh) hay những sinh vật có ích khác (gia súc, cá, thú, thiên địch (côntrùng ký sinh) hay những sinh vật có ích khác (gia súc, cá, thú rừng...). Đối với thuốc trừ cỏ, tínhchọn lọc của thuốc biểu hiện ở khả năng không gây hại đối với thực vật. Thuốc Bảo Vệ Thực Vật dùng trong nông nghiệp còn được phân nhóm theo các chỉ tiêuđộc hại đối với người và động vật máu nóng, cũng như theo tính bền vững của chúng trong môisinh. Độc tính của thuốc đối với ĐVMN được tính qua một lần đưa thuốc qua dạ dày (quamiệng), bôi thuốc lên da (tiếp xúc qua da) và khi hít hơi thuốc, và sự tích lũy của thuốc trong cơthể động vật. (Trích theo “ Kinh tế và tổ chức Bảo Vệ Thực Vật”; tra ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH HÓA BẢO VỆ THỰC VẬT part 2 Giáo Trình Hoá Bảo Vệ Thực Vật Chương 1 g. Các chế phẩm phải không được quá đắt tiền, phải đem lại hiệu quả kinh tế cao khi sửdụng chúng. Ngày nay công nghiệp hóa chất đã và đang có nhiều nổ lực để chế tạo ra những hợpchất đáp ứng ngày càng tốt hơn những yêu cầu nói trên. Tuy nhiên cần phải thấy rằng chưa cóhóa chất nào đáp ứng thật đầy đủ tất cả những yêu cầu trên. Với kỹ thuật dùng thuốc đúng đắn,trên cơ sở hiểu biết thật đầy đủ về độc chất học nông nghiệp sẽ góp phần khắc phục những mặthạn chế và nâng cao giá trị sử dụng của các hóa chất độc trong lãnh vực phòng trừ dịch hại. Nếuchúng ta coi thuốc BVTV như một vũ khí để chống lại những sinh vật gây hại cho cây trồng thìkết quả thắng lợi hay thất bại của trận đánh đâu phải chỉ phụ thuộc vào vủ khí? Rỏ ràng người sửdụng vũ khí đóng vai trò quyết định.1.1.3 Phân loại thuốc trừ dịch hại Có nhiều cách phân loại thuốc trừ dịch hại, sau đây là một số cách phân loại thông dụngnhất: a. Phân loại theo nguồn gốc và thành phần hóa học Thuốc trừ dịch hại được chia thành các nhóm sau: - Các thuốc có nguồn gốc thực vật: Các bộ phận của một số thực vật có chứa các hợp chấtalcaloid, nicotin, albazin, pyrethrin, rotenone, và một số chất kháng sinh được sơ chế hoặc tríchly hoạt chất để sử dụng. - Các thuốc vô cơ: Gồm các hợp chất vô cơ chứa đồng, lưu huỳnh, các hợp chất asenit... - Các thuốc tổng hợp hữu cơ: Gồm các hợp chất thuộc nhóm chlor hữu cơ, nhóm lân hữucơ, nhóm carbamate, nhóm các hợp chất dị vòng, nhóm pyrethroid tổng hợp... Các lại thuốc cónguồn gốc vi sinh vật: Các thuốc kháng sinh. b. Phân loại theo đối tượng tác dụng Các thuốc trừ dịch hại (pesticide) được chia thành: Thuốc trừ sâu (insecticide), thuốc trừbệnh (fungicide), thuốc trừ vi khuẩn (bactericide), thuốc trừ cỏ dại (herbicide), thuốc trừ chuột(ratticide), thuốc trừ tuyến trùng (nematocide), thuốc trừ nhện (acaricide), thuốc trừ ốc sên(limacide, molluscide), thuốc giết động vật (zoocide). Trong một số trường hợp, thuốc trừ dịchhại còn được chia thành từng nhóm dựa vào khả năng gây độc của thuốc đến một giai đoạn sinhtrưởng nhất định của địch hại: Thuốc trừ sâu non (larvicide), thuốc trừ trứng (ovicide)... c. Phân loại theo phương pháp thẩm thấu và đặc tính tác dụng Tuỳ theo con dường mà các chất độc xâm nhập vào cơ thể dịch hại, có thể phân các loạithuốc trừ dịch hại theo các nhóm sau: - Thuốc vị độc (thuốc nội tác động): Là những thuốc xâm nhập vào cơ thể cùng với thứcăn qua con đường tiêu hóa, thường dùng để diệt các côn trùng nhai gậm, liếm hút, chuột... - Thuốc tiếp xúc: Xâm nhập vào cơ thể qua da, biểu bì, thường dùng để diệt các côn trùngsống không ẩn náu, các vi sinh vật gây hại, trừ cỏ... - Thuốc xông hơi: Qua dạng hơi thuốc khuyếch tán vào không khí chung quanh dịch hạivà xâm nhập vào cơ thể qua đường hô hấp. Ngoài ra người ta còn phân biệt: 7-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------PGs. Ts. Trần Văn Hai Giáo Trình Hoá Bảo Vệ Thực Vật Chương 1 - Thuốc lưu dẫn và thuốc không lưu dẫn: Thuốc lưu dẫn là những thuốc khi được ápdụng trên bộ phận của thực vật (như lá hoặc rễ) thì nó có khả năng xâm nhập vào bên trong vàdẫn truyền theo mạch nhựa đến các bộ phận khác làm cho cơ thể thực vật trở nên độc đối vớidịch hại (thuốc trừ sâu, bệnh); hoặc toàn bộ cá thể thực vật đó bị gây hại (thuốc trừ cỏ). Thuốckhông lưu dẫn là tất cả những thuốc không có đặc tính trên, các thuốc có đặc tính lưu dẫn thườngđược ưa chuộng hơn do ít bị mưa rửa trôi, ít gây hại đến thiên địch. - Thuốc có tác động chọn lọc và không chọn lọc: Thuốc có tác động chọn lọc là nhữngthuốc chỉ có tác dụng trên một số loài dịch hại và không ảnh hưởng xấu đến các loài thiên địch(côn trùng bắt mồi và ký sinh) hay những sinh vật có ích khác (gia súc, cá, thú, thiên địch (côntrùng ký sinh) hay những sinh vật có ích khác (gia súc, cá, thú rừng...). Đối với thuốc trừ cỏ, tínhchọn lọc của thuốc biểu hiện ở khả năng không gây hại đối với thực vật. Thuốc Bảo Vệ Thực Vật dùng trong nông nghiệp còn được phân nhóm theo các chỉ tiêuđộc hại đối với người và động vật máu nóng, cũng như theo tính bền vững của chúng trong môisinh. Độc tính của thuốc đối với ĐVMN được tính qua một lần đưa thuốc qua dạ dày (quamiệng), bôi thuốc lên da (tiếp xúc qua da) và khi hít hơi thuốc, và sự tích lũy của thuốc trong cơthể động vật. (Trích theo “ Kinh tế và tổ chức Bảo Vệ Thực Vật”; tra ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hóa bảo vệ thực vật giáo trình hóa bảo vệ thực vật bài giảng hóa bảo vệ thực vật tài liệu hóa bảo vệ thực vật đề cương hóa bảo vệ thực vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Hóa bảo vệ thực vật: Phần 1 - TS. Hoàng Thị Hợi
64 trang 28 0 0 -
55 trang 27 0 0
-
GIÁO TRÌNH HÓA BẢO VỆ THỰC VẬT part 6
12 trang 23 0 0 -
Giáo trình Hóa bảo vệ thực vật: Phần 1
64 trang 19 0 0 -
Giáo trình hóa bảo vệ thực vật_Chương 3
0 trang 18 0 0 -
GIÁO TRÌNH HÓA BẢO VỆ THỰC VẬT part 4
12 trang 18 0 0 -
GIÁO TRÌNH HÓA BẢO VỆ THỰC VẬT part 3
12 trang 18 0 0 -
100 trang 18 0 0
-
Giáo trình hóa bảo vệ thực vật_Chương 1
0 trang 18 0 0 -
0 trang 17 0 0
-
GIÁO TRÌNH HÓA BẢO VỆ THỰC VẬT part 7
12 trang 17 0 0 -
Giáo trình hóa bảo vệ thực vật_Chương 4
0 trang 16 0 0 -
GIÁO TRÌNH HÓA BẢO VỆ THỰC VẬT part 10
6 trang 16 0 0 -
GIÁO TRÌNH HÓA BẢO VỆ THỰC VẬT part 5
12 trang 16 0 0 -
Giáo trình Hóa bảo vệ thực vật: Phần 2 - TS. Hoàng Thị Hợi
128 trang 15 0 0 -
GIÁO TRÌNH HÓA BẢO VỆ THỰC VẬT part 8
12 trang 15 0 0 -
Giáo trình hóa bảo vệ thực vật_Chương 2
0 trang 15 0 0 -
Giáo trình Hóa bảo vệ thực vật: Phần 2
128 trang 14 0 0 -
0 trang 14 0 0
-
GIÁO TRÌNH HÓA BẢO VỆ THỰC VẬT part 1
12 trang 13 0 0