Giáo trình Hóa hữu cơ (Ngành: Dược - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Bắc Ninh
Số trang: 221
Loại file: pdf
Dung lượng: 13.19 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình "Hóa hữu cơ (Ngành: Dược - Trình độ: Cao đẳng)" được biên soạn với mục tiêu giúp người học giải thích được sự hình thành các liên kết hóa học trong hóa hữu cơ, ảnh hưởng của các hiệu ứng điện tử lên tính chất của các hợp chất hữu cơ; trình bày được các loại đồng phân trong hóa hữu cơ, cấu tạo, danh pháp của một số nhóm hợp chất hữu cơ thường được sử dụng làm thuốc;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Hóa hữu cơ (Ngành: Dược - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Bắc Ninh ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẮC NINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ GIÁO TRÌNH HÓA HỮU CƠ NGÀNH/NGHỀ: DƯỢC TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG(Ban hành kèm theo Quyết định số: 256/QĐ-CĐYT ngày 21 tháng 9 năm 2021 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng Y tế Bắc Ninh) Bắc Ninh, năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và thamkhảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Để thực hiện chủ trương của Bộ Y tế về việc đổi mới công tác đào tạo nhằmnâng cao chất lượng giáo dục, Trường cao đẳng Y tế Bắc Ninh tổ chức biên soạncuốn giáo trình Hóa hữu cơ dùng làm tài liệu giảng dạy của giảng viên và sinhviên theo phương pháp dạy và học tích cực. Môn học Hóa hữu cơ là môn học cơ sở bắt buộc trong chương trình cao đẳngDược hệ chính quy. Môn học này là điều kiện tiên quyết để học môn hóa dược –dược lý, dược liệu. Giáo trình Hóa hữu cơ cung cấp các kiến thức cơ bản về cáchóa chức hữu cơ, các liên kết hóa học, đồng phân. Qua đó rèn luyện được tácphong làm việc khoa học, thận trọng, chính xác, trung thực trong hoạt động nghềnghiệp khi ra trường. Do biên soạn theo phương pháp mới nên chắc chắn nội dung cuốn sách cònnhiều thiếu sót. Chúng tôi mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của độc giảvà các quý bạn đồng nghiệp. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự cộng tác tích cực của các tác giả và cácbạn đồng nghiệp. NHÓM BIÊN SOẠN Nguyễn Thị Hoàn Ngô Thanh Mai Nguyễn Thị Ngọc Hà MỤC LỤCPHẦN 1. LÝ THUYẾT ....................................................................................... 1BÀI 1. ĐẠI CƯƠNG HÓA HỮU CƠ .................................................................. 4BÀI 2. CÁC PHẢN ỨNG HỮU CƠ .................................................................. 16BÀI 3. HYDROCARBON MẠCH HỞ .............................................................. 24BÀI 4: HYDROCARBON CYCLANIC ............................................................ 39BÀI 5: HYDROCARBON TERPENIC .............................................................. 49BÀI 6. HYDROCARBON THƠM ..................................................................... 56BÀI 7. DẪN CHẤT HALOGEN VÀ HỢP CHẤT CƠ KIM ............................. 64BÀI 8. ALCOL – PHENOL – ETHER OXYD .................................................. 76BÀI 9: ALDEHYD, CETON .............................................................................. 95BÀI 10: AMIN .................................................................................................. 108BÀI 11. ACID CARBOXYLIC VÀ DẪN CHẤT............................................ 127BÀI 12. LIPID – GLUCID – PROTEIN........................................................... 156BÀI 13. CÁC HỢP CHẤT DỊ VÒNG .............................................................. 176PHẦN 2. TÍCH HỢP/ THỰC HÀNH............................................................ 184BÀI 1. MỘT SỐ QUY ĐỊNH VÀ MỘT SỐ KỸ THUẬT TRONG HÓA HỮUCƠ ..................................................................................................................... 184BÀI 2. HYDROCARBON VÀ DẪN CHẤT HALOGEN ............................... 189BÀI 3. ALCOL – PHENOL .............................................................................. 190BÀI 4. ALDEHYD, CETON ............................................................................ 192BÀI 5. ACID CARBOXYLIC .......................................................................... 196BÀI 6. GLUCID ................................................................................................ 197BÀI 7: HỢP CHẤT CHỨA NITO .................................................................... 200BÀI 8: NHẬN BIẾT CÁC HÓA CHỨC HỮU CƠ CƠ BẢN ......................... 202PHỤ LỤC 1. HƯỚNG DẪN SINH VIÊN TỰ HỌC ....................................... 205PHỤ LỤC 2. MẪU PHIẾU CHẤM ĐIỂM CHUYÊN CẦN TỰ HỌC THEONHÓM ............................................................................................................... 217 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC HÓA HỮU CƠ Tên môn học: Hóa hữu cơ Mã môn học: MH8 Thời gian thực hiện môn học: 64 giờ; (Lý thuyết: 31 giờ, thực hành: 31 giờ,kiểm tra 2 giờ) I. Vị trí, tính chất của môn học 1. Vị trí môn học Môn học này học ở học kỳ 2 năm thứ nhất. 2. Tính chất môn học Môn học hóa hữu cơ là môn học cơ sở trong chương trình cao đẳng Dược hệchính quy. Môn học này cung cấp cho học viên các kiến thức cơ bản về hóa hữucơ như: Các loại liên kết hóa học, các loại đồng phân và các hiệu ứng điện tửtrong hóa hữu cơ. Cấu tạo, danh pháp, hóa tính của một số nhóm hợp chất hữucơ như alkan, alken, alkadien, cycloalkan, aldehyd, alcol, ceton, phenol, amin,acid carboxylic, protein, glucid, lipid và một số hợp chất dị vòng. II. Mục tiêu môn học Về kiến thức 1. Giải thích được sự hình thành các liên kết hóa học trong hóa hữu cơ, ảnhhưởng của các hiệu ứng điện tử lên tính chất của các hợp chất hữu cơ. 2. Trình bày được các loại đồng phân trong hóa hữu cơ, cấu tạo, danh phápcủa một số nhóm hợp chất hữu cơ thường được sử dụng làm thuốc. 3. Trình bày được các tính chất vật lý và hoá học của các hoá chức hữu cơ:hydrocarbon và dẫn chất, dẫn chất halogen và hợp chất cơ kim, alcol, phenol,ether oxyd, aldehyd, ceton, acid ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Hóa hữu cơ (Ngành: Dược - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Bắc Ninh ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẮC NINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ GIÁO TRÌNH HÓA HỮU CƠ NGÀNH/NGHỀ: DƯỢC TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG(Ban hành kèm theo Quyết định số: 256/QĐ-CĐYT ngày 21 tháng 9 năm 2021 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng Y tế Bắc Ninh) Bắc Ninh, năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và thamkhảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Để thực hiện chủ trương của Bộ Y tế về việc đổi mới công tác đào tạo nhằmnâng cao chất lượng giáo dục, Trường cao đẳng Y tế Bắc Ninh tổ chức biên soạncuốn giáo trình Hóa hữu cơ dùng làm tài liệu giảng dạy của giảng viên và sinhviên theo phương pháp dạy và học tích cực. Môn học Hóa hữu cơ là môn học cơ sở bắt buộc trong chương trình cao đẳngDược hệ chính quy. Môn học này là điều kiện tiên quyết để học môn hóa dược –dược lý, dược liệu. Giáo trình Hóa hữu cơ cung cấp các kiến thức cơ bản về cáchóa chức hữu cơ, các liên kết hóa học, đồng phân. Qua đó rèn luyện được tácphong làm việc khoa học, thận trọng, chính xác, trung thực trong hoạt động nghềnghiệp khi ra trường. Do biên soạn theo phương pháp mới nên chắc chắn nội dung cuốn sách cònnhiều thiếu sót. Chúng tôi mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của độc giảvà các quý bạn đồng nghiệp. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự cộng tác tích cực của các tác giả và cácbạn đồng nghiệp. NHÓM BIÊN SOẠN Nguyễn Thị Hoàn Ngô Thanh Mai Nguyễn Thị Ngọc Hà MỤC LỤCPHẦN 1. LÝ THUYẾT ....................................................................................... 1BÀI 1. ĐẠI CƯƠNG HÓA HỮU CƠ .................................................................. 4BÀI 2. CÁC PHẢN ỨNG HỮU CƠ .................................................................. 16BÀI 3. HYDROCARBON MẠCH HỞ .............................................................. 24BÀI 4: HYDROCARBON CYCLANIC ............................................................ 39BÀI 5: HYDROCARBON TERPENIC .............................................................. 49BÀI 6. HYDROCARBON THƠM ..................................................................... 56BÀI 7. DẪN CHẤT HALOGEN VÀ HỢP CHẤT CƠ KIM ............................. 64BÀI 8. ALCOL – PHENOL – ETHER OXYD .................................................. 76BÀI 9: ALDEHYD, CETON .............................................................................. 95BÀI 10: AMIN .................................................................................................. 108BÀI 11. ACID CARBOXYLIC VÀ DẪN CHẤT............................................ 127BÀI 12. LIPID – GLUCID – PROTEIN........................................................... 156BÀI 13. CÁC HỢP CHẤT DỊ VÒNG .............................................................. 176PHẦN 2. TÍCH HỢP/ THỰC HÀNH............................................................ 184BÀI 1. MỘT SỐ QUY ĐỊNH VÀ MỘT SỐ KỸ THUẬT TRONG HÓA HỮUCƠ ..................................................................................................................... 184BÀI 2. HYDROCARBON VÀ DẪN CHẤT HALOGEN ............................... 189BÀI 3. ALCOL – PHENOL .............................................................................. 190BÀI 4. ALDEHYD, CETON ............................................................................ 192BÀI 5. ACID CARBOXYLIC .......................................................................... 196BÀI 6. GLUCID ................................................................................................ 197BÀI 7: HỢP CHẤT CHỨA NITO .................................................................... 200BÀI 8: NHẬN BIẾT CÁC HÓA CHỨC HỮU CƠ CƠ BẢN ......................... 202PHỤ LỤC 1. HƯỚNG DẪN SINH VIÊN TỰ HỌC ....................................... 205PHỤ LỤC 2. MẪU PHIẾU CHẤM ĐIỂM CHUYÊN CẦN TỰ HỌC THEONHÓM ............................................................................................................... 217 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC HÓA HỮU CƠ Tên môn học: Hóa hữu cơ Mã môn học: MH8 Thời gian thực hiện môn học: 64 giờ; (Lý thuyết: 31 giờ, thực hành: 31 giờ,kiểm tra 2 giờ) I. Vị trí, tính chất của môn học 1. Vị trí môn học Môn học này học ở học kỳ 2 năm thứ nhất. 2. Tính chất môn học Môn học hóa hữu cơ là môn học cơ sở trong chương trình cao đẳng Dược hệchính quy. Môn học này cung cấp cho học viên các kiến thức cơ bản về hóa hữucơ như: Các loại liên kết hóa học, các loại đồng phân và các hiệu ứng điện tửtrong hóa hữu cơ. Cấu tạo, danh pháp, hóa tính của một số nhóm hợp chất hữucơ như alkan, alken, alkadien, cycloalkan, aldehyd, alcol, ceton, phenol, amin,acid carboxylic, protein, glucid, lipid và một số hợp chất dị vòng. II. Mục tiêu môn học Về kiến thức 1. Giải thích được sự hình thành các liên kết hóa học trong hóa hữu cơ, ảnhhưởng của các hiệu ứng điện tử lên tính chất của các hợp chất hữu cơ. 2. Trình bày được các loại đồng phân trong hóa hữu cơ, cấu tạo, danh phápcủa một số nhóm hợp chất hữu cơ thường được sử dụng làm thuốc. 3. Trình bày được các tính chất vật lý và hoá học của các hoá chức hữu cơ:hydrocarbon và dẫn chất, dẫn chất halogen và hợp chất cơ kim, alcol, phenol,ether oxyd, aldehyd, ceton, acid ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình nghề Dược Giáo trình Hóa hữu cơ Hóa hữu cơ Các phản ứng hữu cơ Hydrocarbon mạch hở Dẫn chất halogen Các hợp chất dị vòngGợi ý tài liệu liên quan:
-
86 trang 72 0 0
-
4 trang 51 0 0
-
175 trang 45 0 0
-
Từ điển Công nghệ hóa học Anh - Việt: Phần 1
246 trang 43 0 0 -
Bài giảng Hóa hữu cơ - Chương 3: Dẫn suất của Hydrocabon
45 trang 41 0 0 -
Giáo trình Dược lý (Nghề: Dược - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn (2022)
386 trang 41 0 0 -
Giáo trình Hoá hữu cơ (Ngành: Dược - CĐLT) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
126 trang 35 1 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu thành phần Flavonoid từ lá cây đu đủ (Carica Papaya)
56 trang 35 0 0 -
177 trang 32 0 0
-
Giáo trình Hóa hữu cơ: Phần 1 - Phan Thanh Sơn Nam
269 trang 29 0 0