![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo trình Khai thác cỏ và đồng cỏ (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
Số trang: 46
Loại file: pdf
Dung lượng: 740.81 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Khai thác cỏ và đồng cỏ cung cấp cho người học những kiến thức như: Đặc điểm sinh thái của cây cỏ; các họ cây cỏ làm thức ăn cho gia súc; một số cây cỏ thường dùng chăn nuôi; tổ chức chăn thả gia súc; xây dựng và quản lý đồng cỏ;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Khai thác cỏ và đồng cỏ (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: KHAI THÁC CỎ & ĐỒNG CỎ NGÀNH, NGHỀ: THÚ Y TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP/CAO ĐẲNG(Ban hành kèm theo Quyết định số 257/QĐ-TCĐNĐT-ĐT ngày 13 tháng 07 năm 2017 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 Bài 1: ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CỦA CÂY CỎ1.1 GIÁ TRỊ NÔNG NGHIỆP CỦA CỎ Khái niệm về đồng cỏ - Liên Xô (cũ): thuật ngữ về đồng cỏ chỉ những vùng đất đai rộng lớn có ít rừng vàcũng không thích hơp cho trồng trọt, thực vật sinh trưởng ở đây là cỏ dùng trong chănnuôi. - Anh, Mỹ: đồng cỏ chỉ những vùng đất đai rộng lớn không có rừng cây không trồngcác loại cây nông nghiệp và phần lớn là cỏ thích hợp cho kinh doanh ngành chăn nuôi. - Theo GS.Trịnh Văn Thịnh (1974) đồng cỏ để chỉ những diện tích đồng cỏ có sự pháttriển của con người vào sự phát triển của cây cỏ để làm thức ăn cho gia súc (tạm thời hayvĩnh viễn), còn những vùng đồng cỏ tự nhiên gọi là bãi chăn. - Đồng cỏ tạm thời những vùng đồng cỏ có thời gian sử dụng ngắn thường từ 2 đến 3năm sau đó chuyển sang trồng cây khác. - Đồng cỏ vĩnh viễn là đồng cỏ có thời hạn sử dụng dài. Giá trị nông nghiệp của cỏ Đồng cỏ là một cơ sở chủ yếu của ngành chăn nuôi, nhất là chăn nuôi đại gia súc.Đồng cỏ là kho dự trữ nguồn năng lượng tiềm tàng, gia súc sẽ chuyển hoá năng lượngchứa trong đồng cỏ thành thức ăn của con người. Con người đã từ lâu biết khai thác đồngcỏ, nhưng lúc đầu còn hoàn toàn dựa vào tự nhiên. Nhu cầu phát triển chăn nuôi ngày mộtlớn, hình thức chăn thả tự nhiên như trước không thể đáp ứng được, do đó đòi hỏi loàingười phải đầu tư trí tuệ cho việc khai thác đồng cỏ. Để gia tăng giá trị tổng sản lượngviệc trồng cỏ trong hệ thống luân canh hoặc xây dựng đồng cỏ nhân tạo là vấn đề có ýnghĩa quan trọng. Đồng cỏ chiếm một vị trí quan trọng trong sản xuất nông nghiệp thểhiện qua 4 vai trò lớn: a. Vai trò của đồng cỏ trong chăn nuôi Gia súc có khả năng biến đổi những thực liệu thô thành một loại thực phẩm quí chocon người: chất đạm. Gia súc nhai lại có khả năng cao hơn trong việc sử dụng những câycỏ để sản xuất nên những thực phẩm có giá trị. VD: sử dụng đồng cỏ để sản xuất thịt thì 1ha sản xuất được 1 tấn thịt/năm, còn trồng hoa màu khác để cho thú ăn thì chỉ được 200- 1300 kg/năm. Cỏ trồng ngoài làm thức ăn cho gia súc còn có thể sử dụng nhiều mục đíchkhác nhau. b. Vai trò của đồng cỏ đối với sự phì nhiêu đất đai * Sự phì nhiêu lí học: Về phương diện hữu cơ: khi trồng cỏ sẽ tạo ra 1 lượng chất hữu cơ khá lớn trongđất là rễ. Cỏ có tỉ lệ thân lá /rễ là 1/1. Ngoài ra sau khi cho gia súc ăn cỏ tại chỗ hay cắt vềchuồng, phân súc vật sẽ được trả lại cho đất. Như vậy tất cả các bộ phận của cỏ đều đượctrả về đất. Trồng cỏ làm cho số trùn đất tăng lên nhiều. Trùn trong đất ăn vi sinh vật, chất hữucơ bài tiết ra phân, khoáng chất, lượng trùn rất lớn nên rất xốp. * Sự phì nhiêu hoá học: Về phương diện N: cây họ đậu nhờ hiện tượng cộng sinh với Rhizobium tổng hợpđược N từ khí trời cung cấp cho cây. Cây đồng cỏ nhờ sống lâu nên cây phát triển, câyhấp thu được các dưỡng liệu bị trực di ở sâu đem lên lá, hoa gia súc ăn xong bài tiết ra trảlại. Như vậy nếu trồng cỏ thì dưỡng liệu được mang sâu lên trong khi đó những loại hoamàu khác thì không sử dụng được vì rễ cạn. Ước tính mỗi ha đồng cỏ mang lại cho đất hàng năm khoảng 18 kg K, 25 kg N, 25kg Ca và 20 kg Mg, nhiều chất vi lượng khác như Cu, Zn, Fe, Mn. c. Chống xói mòn đất đai Nước mưa và gió là 2 tác nhân gây ra sự xói mòn đất đai, chống xói mòn đất cần cómột lớp cỏ mọc ở đất mặt. Xói mòn dẫn đến đất đai nghèo dinh dưỡng thậm chí không thểtiếp tục canh tác được. * Chống xói mòn do nước mưa Khi đất xốp làm cho nước thấm ở các kẽ hở, nếu không có những kẽ hở này nước sẽchảy tràn. Cỏ có rễ chùm nên làm cho đất dễ thấm nước và không bị cuốn đi. Mặt khácgiọt mưa rơi xuống sẽ làm vỡ các tụ đất, bịt các kẽ hở lại gây ra hiện tượng đóng váng trênmặt làm nước chảy tràn. Để tránh ảnh hưởng của giọt mưa rơi xuống đất người ta có thểtrồng hoa màu nhưng không tốt bằng trồng cỏ vì hoa màu có khoảng cách thưa hơn. Nếuđất không được bảo vệ, cơ cấu của đất sẽ bị huỷ hoại rất mau. * Chống xói mòn do gió Vận tốc gió lớn ở sát lớp đất mặt sẽ cuốn đất đi. Mặt khác gió còn làm giảm đặctính lý học của đất vì kéo những hạt đất nhỏ làm bít khoảng trống giữa các tụ đất. Trồng 2cỏ giữ đất là điều cần thiết trong điều kiện nhiệt đới ở nước ta. Nếu sử dụng tốt, đồng cỏcho 1 phương tiện che chở đất liên tục có thể sử dụng 5 -10 năm. d. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Khai thác cỏ và đồng cỏ (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: KHAI THÁC CỎ & ĐỒNG CỎ NGÀNH, NGHỀ: THÚ Y TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP/CAO ĐẲNG(Ban hành kèm theo Quyết định số 257/QĐ-TCĐNĐT-ĐT ngày 13 tháng 07 năm 2017 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 Bài 1: ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CỦA CÂY CỎ1.1 GIÁ TRỊ NÔNG NGHIỆP CỦA CỎ Khái niệm về đồng cỏ - Liên Xô (cũ): thuật ngữ về đồng cỏ chỉ những vùng đất đai rộng lớn có ít rừng vàcũng không thích hơp cho trồng trọt, thực vật sinh trưởng ở đây là cỏ dùng trong chănnuôi. - Anh, Mỹ: đồng cỏ chỉ những vùng đất đai rộng lớn không có rừng cây không trồngcác loại cây nông nghiệp và phần lớn là cỏ thích hợp cho kinh doanh ngành chăn nuôi. - Theo GS.Trịnh Văn Thịnh (1974) đồng cỏ để chỉ những diện tích đồng cỏ có sự pháttriển của con người vào sự phát triển của cây cỏ để làm thức ăn cho gia súc (tạm thời hayvĩnh viễn), còn những vùng đồng cỏ tự nhiên gọi là bãi chăn. - Đồng cỏ tạm thời những vùng đồng cỏ có thời gian sử dụng ngắn thường từ 2 đến 3năm sau đó chuyển sang trồng cây khác. - Đồng cỏ vĩnh viễn là đồng cỏ có thời hạn sử dụng dài. Giá trị nông nghiệp của cỏ Đồng cỏ là một cơ sở chủ yếu của ngành chăn nuôi, nhất là chăn nuôi đại gia súc.Đồng cỏ là kho dự trữ nguồn năng lượng tiềm tàng, gia súc sẽ chuyển hoá năng lượngchứa trong đồng cỏ thành thức ăn của con người. Con người đã từ lâu biết khai thác đồngcỏ, nhưng lúc đầu còn hoàn toàn dựa vào tự nhiên. Nhu cầu phát triển chăn nuôi ngày mộtlớn, hình thức chăn thả tự nhiên như trước không thể đáp ứng được, do đó đòi hỏi loàingười phải đầu tư trí tuệ cho việc khai thác đồng cỏ. Để gia tăng giá trị tổng sản lượngviệc trồng cỏ trong hệ thống luân canh hoặc xây dựng đồng cỏ nhân tạo là vấn đề có ýnghĩa quan trọng. Đồng cỏ chiếm một vị trí quan trọng trong sản xuất nông nghiệp thểhiện qua 4 vai trò lớn: a. Vai trò của đồng cỏ trong chăn nuôi Gia súc có khả năng biến đổi những thực liệu thô thành một loại thực phẩm quí chocon người: chất đạm. Gia súc nhai lại có khả năng cao hơn trong việc sử dụng những câycỏ để sản xuất nên những thực phẩm có giá trị. VD: sử dụng đồng cỏ để sản xuất thịt thì 1ha sản xuất được 1 tấn thịt/năm, còn trồng hoa màu khác để cho thú ăn thì chỉ được 200- 1300 kg/năm. Cỏ trồng ngoài làm thức ăn cho gia súc còn có thể sử dụng nhiều mục đíchkhác nhau. b. Vai trò của đồng cỏ đối với sự phì nhiêu đất đai * Sự phì nhiêu lí học: Về phương diện hữu cơ: khi trồng cỏ sẽ tạo ra 1 lượng chất hữu cơ khá lớn trongđất là rễ. Cỏ có tỉ lệ thân lá /rễ là 1/1. Ngoài ra sau khi cho gia súc ăn cỏ tại chỗ hay cắt vềchuồng, phân súc vật sẽ được trả lại cho đất. Như vậy tất cả các bộ phận của cỏ đều đượctrả về đất. Trồng cỏ làm cho số trùn đất tăng lên nhiều. Trùn trong đất ăn vi sinh vật, chất hữucơ bài tiết ra phân, khoáng chất, lượng trùn rất lớn nên rất xốp. * Sự phì nhiêu hoá học: Về phương diện N: cây họ đậu nhờ hiện tượng cộng sinh với Rhizobium tổng hợpđược N từ khí trời cung cấp cho cây. Cây đồng cỏ nhờ sống lâu nên cây phát triển, câyhấp thu được các dưỡng liệu bị trực di ở sâu đem lên lá, hoa gia súc ăn xong bài tiết ra trảlại. Như vậy nếu trồng cỏ thì dưỡng liệu được mang sâu lên trong khi đó những loại hoamàu khác thì không sử dụng được vì rễ cạn. Ước tính mỗi ha đồng cỏ mang lại cho đất hàng năm khoảng 18 kg K, 25 kg N, 25kg Ca và 20 kg Mg, nhiều chất vi lượng khác như Cu, Zn, Fe, Mn. c. Chống xói mòn đất đai Nước mưa và gió là 2 tác nhân gây ra sự xói mòn đất đai, chống xói mòn đất cần cómột lớp cỏ mọc ở đất mặt. Xói mòn dẫn đến đất đai nghèo dinh dưỡng thậm chí không thểtiếp tục canh tác được. * Chống xói mòn do nước mưa Khi đất xốp làm cho nước thấm ở các kẽ hở, nếu không có những kẽ hở này nước sẽchảy tràn. Cỏ có rễ chùm nên làm cho đất dễ thấm nước và không bị cuốn đi. Mặt khácgiọt mưa rơi xuống sẽ làm vỡ các tụ đất, bịt các kẽ hở lại gây ra hiện tượng đóng váng trênmặt làm nước chảy tràn. Để tránh ảnh hưởng của giọt mưa rơi xuống đất người ta có thểtrồng hoa màu nhưng không tốt bằng trồng cỏ vì hoa màu có khoảng cách thưa hơn. Nếuđất không được bảo vệ, cơ cấu của đất sẽ bị huỷ hoại rất mau. * Chống xói mòn do gió Vận tốc gió lớn ở sát lớp đất mặt sẽ cuốn đất đi. Mặt khác gió còn làm giảm đặctính lý học của đất vì kéo những hạt đất nhỏ làm bít khoảng trống giữa các tụ đất. Trồng 2cỏ giữ đất là điều cần thiết trong điều kiện nhiệt đới ở nước ta. Nếu sử dụng tốt, đồng cỏcho 1 phương tiện che chở đất liên tục có thể sử dụng 5 -10 năm. d. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình nghề Thú y Giáo trình Khai thác cỏ và đồng cỏ Khai thác cỏ Quản lý đồng cỏ Thức ăn gia súc Chăm sóc đồng cỏ chăn thảTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vi sinh vật thú y (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
71 trang 169 1 0 -
74 trang 73 0 0
-
Giáo trình thức ăn gia súc - Chương 3
11 trang 51 0 0 -
Giáo trình thức ăn gia súc - Chương 1
5 trang 35 0 0 -
Giáo trình Đồng cỏ và cây thức ăn gia súc: Phần 2
57 trang 29 0 0 -
Giáo trình Vệ sinh an toàn thực phẩm (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
49 trang 28 0 0 -
Giáo trình Giống vật nuôi (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
65 trang 27 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật truyền giống (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
70 trang 27 0 0 -
188 trang 27 0 0
-
Giáo trình Vệ sinh thú y (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
36 trang 27 0 0