Giáo trình Kiểm định và khai thác cầu: Phần 2 - ĐH Lạc Hồng
Số trang: 62
Loại file: pdf
Dung lượng: 796.03 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 của Giáo trình "Kiểm định và khai thác cầu" trình bày các máy đo dao động kiểu dùng điện, đánh giá năng lực chịu tải của cầu đã qua khai thác, sửa chữa và tăng cường cầu và một số nội dung khác. Đây là tài liệu học tập, tham khảo dành cho sinh viên và giảng viên ngành Xây dựng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kiểm định và khai thác cầu: Phần 2 - ĐH Lạc Hồng2.5.3. CÁC MÁY ĐO DAO ĐỘNG KIỂU DÙNG ĐIỆNThực chất, đó là tổ hợp của bộ cảm biến (đát-tríc) với các thiết bị đo điện. Các bộ cảm biến có khảnăng biến đổi các chuyển vị tương đối giữa các bộ phận kết cấu hoặc các sự thay đổi theo thời giancủa ứng suất, của tốc độ gia tốc chuyển vị tại các điểm riêng lẻ của kết cấu thành các đại lượng điệnvà truyền về máy đo điện.Trên hình 2-25 a, b là sơ đồ đo dao động thẳng đứng của kết cấu nhịp nhờ dùng bộ cảm biến kiểumột dầm công xon ngắn có dán các đát-tric điện trở.Trên hình 2-25 c, d là sơ đồ đo dùng bộ cảm biến kiểu vòng thép.Những biến đổi của dòng điện lúc đo đạc trong phần đường chéo của cầu đo điện trở được ghi lạibằng máy oxy clograph lên phim ảnh.Khi sử dụng các dây căng như hình vẽ cần phải xét ảnh hưởng của biến dạng do nhiệt độ, còn trongtrường hợp đo các chuyển vị lớn thì phải xét cả đến các biến dạng có liên quan đến sự thay đổi độcăng dây trong quá trình đo vì dầm dao động lên xuống.Người ta cũng có thể dùng các bộ cảm kiểu điện cảm để đo dao động a) b) c) d) R4 R3 T1 T2 1 1 R1 R2 T1 T4 T3 T4 T2 T3 2 T1 T1 5 T2 3 T2 3 4 4 Hình 2-25. Các sơ đồ dao động có dùng các bộ cảm biến điện trở. a, b-Khi dùng dầm công xon ngắn có dán lá điện trở; c, d-Khi dùng vòng thép có gắn lá điện trở. 1-Dây nối xuống đất; 2-Dầm công xon ngắn; 3-Lò so; 4-Cọc neo; 5-Cọc giữa dầm công xon; T1, T2, T3, T4-Các ten-xơ-mét kiểu lá điện trở. -Bộ ghi dao động (oxyclograph).2.6. XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƢNG CƠ LÝ VÀ TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU. Khi tính toán đánh giá khả năng chịu tải và trạng thái kĩ thuật của cầu cống cũ rất cần cócác trị số đặc trưng cơ lí của vật liệu trong kết cấu thực. Việc xác định các trị số này nói chung là khóđạt độ chính xác cao. Thông thường trước tiên cần tham khảo hồ sơ thiết kế hay hồ sơ hoàn công cũ 67để biết các đặc trưng ban đầu của vật liệu. Tuy nhiên ở Việt Nam các hồ sơ này thường không đủhoặc không có.Các thí nghiệm vật liệu phải được kết hợp thực hiện ở cả trong phòng thí nghiệm và cả ở trên kết cấuthực. Các thí nghiệm trong phòng cho kết quả chính xác cao hơn nhưng lại phụ thuộc việc lấy mẫuthử từ kết cấu có làm được hay không. Số mẫu lấy ra cũng bị hạn chế. Các thí nghiệm ngay trên kếtcấu thực sẽ cho các thí nghiệm trong phòng, có thể thực hiện nhanh chóng hơn, nhiều số liệu thuđược hơn nhưng có thể là kém chính xác hơn.Đa số các thí nghiệm trong phòng thuộc loại thí nghiệm có phá hủy mẫu thử, đa số các thí nghiệmtrên kết cấu thực thuộc loại thí nghiệm không phá huỷ mẫu và dùng các cách đo gián tiếp.2.6.1. KIM LOẠITrước khi thí nghiệm cần xác định rõ loại vật liệu bằng kim loại, ví dụ đó là gang, sắt mềm (đối vớicác cầu thép cũ do Pháp để lại), thép thường, thép hợp kim thấp v.v… Các thí nghiệm kim tương sẽtrả lời chính xác vấn đề phân loại vật liệu kim loại.Khi lấy mẫu kim loại từ kết cấu cầu cũ phải có biện pháp hợp lí sao cho không làm suy yếu quánhiều đến sức chịu lực của kết cấu. Tại chỗ đã cắt khoét lấy mẫu ra phải đặt các bản thép bù và liênkết bằng hàn hoặc liên kết bulông cường độ cao ngay. Miếng mẫu kim loại đã lấy ra phải được giacông sao cho mẫu thí nghiệm có các đường biên lùi vào ít nhất 10mm so với mép vết cắt bằng nửalúc lấy mẫu.Mẫu thử kim loại phải đượcgia công theo đúng các “Tiêu chuẩn thí nghiệm vật liệu” do Bộ GTVT vàBộ Xây dựng ban hành. Nói chung mẫu để thí nghiệm về giới hạn bền (cường độ phá hủy tức thời)giới hạn chảy, độ dãn dài tương đối hay độ co ngắn tương đối của kim loại thép có dạng như hình 2-26a, mẫu để xác định độ dai va chạm được cắt lõm như hình 2-26b. a) b) c) d) R4 R3 T1 T2 1 1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kiểm định và khai thác cầu: Phần 2 - ĐH Lạc Hồng2.5.3. CÁC MÁY ĐO DAO ĐỘNG KIỂU DÙNG ĐIỆNThực chất, đó là tổ hợp của bộ cảm biến (đát-tríc) với các thiết bị đo điện. Các bộ cảm biến có khảnăng biến đổi các chuyển vị tương đối giữa các bộ phận kết cấu hoặc các sự thay đổi theo thời giancủa ứng suất, của tốc độ gia tốc chuyển vị tại các điểm riêng lẻ của kết cấu thành các đại lượng điệnvà truyền về máy đo điện.Trên hình 2-25 a, b là sơ đồ đo dao động thẳng đứng của kết cấu nhịp nhờ dùng bộ cảm biến kiểumột dầm công xon ngắn có dán các đát-tric điện trở.Trên hình 2-25 c, d là sơ đồ đo dùng bộ cảm biến kiểu vòng thép.Những biến đổi của dòng điện lúc đo đạc trong phần đường chéo của cầu đo điện trở được ghi lạibằng máy oxy clograph lên phim ảnh.Khi sử dụng các dây căng như hình vẽ cần phải xét ảnh hưởng của biến dạng do nhiệt độ, còn trongtrường hợp đo các chuyển vị lớn thì phải xét cả đến các biến dạng có liên quan đến sự thay đổi độcăng dây trong quá trình đo vì dầm dao động lên xuống.Người ta cũng có thể dùng các bộ cảm kiểu điện cảm để đo dao động a) b) c) d) R4 R3 T1 T2 1 1 R1 R2 T1 T4 T3 T4 T2 T3 2 T1 T1 5 T2 3 T2 3 4 4 Hình 2-25. Các sơ đồ dao động có dùng các bộ cảm biến điện trở. a, b-Khi dùng dầm công xon ngắn có dán lá điện trở; c, d-Khi dùng vòng thép có gắn lá điện trở. 1-Dây nối xuống đất; 2-Dầm công xon ngắn; 3-Lò so; 4-Cọc neo; 5-Cọc giữa dầm công xon; T1, T2, T3, T4-Các ten-xơ-mét kiểu lá điện trở. -Bộ ghi dao động (oxyclograph).2.6. XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƢNG CƠ LÝ VÀ TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU. Khi tính toán đánh giá khả năng chịu tải và trạng thái kĩ thuật của cầu cống cũ rất cần cócác trị số đặc trưng cơ lí của vật liệu trong kết cấu thực. Việc xác định các trị số này nói chung là khóđạt độ chính xác cao. Thông thường trước tiên cần tham khảo hồ sơ thiết kế hay hồ sơ hoàn công cũ 67để biết các đặc trưng ban đầu của vật liệu. Tuy nhiên ở Việt Nam các hồ sơ này thường không đủhoặc không có.Các thí nghiệm vật liệu phải được kết hợp thực hiện ở cả trong phòng thí nghiệm và cả ở trên kết cấuthực. Các thí nghiệm trong phòng cho kết quả chính xác cao hơn nhưng lại phụ thuộc việc lấy mẫuthử từ kết cấu có làm được hay không. Số mẫu lấy ra cũng bị hạn chế. Các thí nghiệm ngay trên kếtcấu thực sẽ cho các thí nghiệm trong phòng, có thể thực hiện nhanh chóng hơn, nhiều số liệu thuđược hơn nhưng có thể là kém chính xác hơn.Đa số các thí nghiệm trong phòng thuộc loại thí nghiệm có phá hủy mẫu thử, đa số các thí nghiệmtrên kết cấu thực thuộc loại thí nghiệm không phá huỷ mẫu và dùng các cách đo gián tiếp.2.6.1. KIM LOẠITrước khi thí nghiệm cần xác định rõ loại vật liệu bằng kim loại, ví dụ đó là gang, sắt mềm (đối vớicác cầu thép cũ do Pháp để lại), thép thường, thép hợp kim thấp v.v… Các thí nghiệm kim tương sẽtrả lời chính xác vấn đề phân loại vật liệu kim loại.Khi lấy mẫu kim loại từ kết cấu cầu cũ phải có biện pháp hợp lí sao cho không làm suy yếu quánhiều đến sức chịu lực của kết cấu. Tại chỗ đã cắt khoét lấy mẫu ra phải đặt các bản thép bù và liênkết bằng hàn hoặc liên kết bulông cường độ cao ngay. Miếng mẫu kim loại đã lấy ra phải được giacông sao cho mẫu thí nghiệm có các đường biên lùi vào ít nhất 10mm so với mép vết cắt bằng nửalúc lấy mẫu.Mẫu thử kim loại phải đượcgia công theo đúng các “Tiêu chuẩn thí nghiệm vật liệu” do Bộ GTVT vàBộ Xây dựng ban hành. Nói chung mẫu để thí nghiệm về giới hạn bền (cường độ phá hủy tức thời)giới hạn chảy, độ dãn dài tương đối hay độ co ngắn tương đối của kim loại thép có dạng như hình 2-26a, mẫu để xác định độ dai va chạm được cắt lõm như hình 2-26b. a) b) c) d) R4 R3 T1 T2 1 1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiểm định và khai thác cầu Phần 2 Giáo trình Kiểm định cầu Giáo trình Khai thác cầu Tài liệu kiểm định và khai thác cầu Đánh giá năng lực chịu tải của cầu Giáo trình xây dựngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình luật xây dựng - Chương 1
6 trang 57 0 0 -
Giáo trình Cấp thoát nước - Chương 1: Các hệ thống và sơ đồ hệ thống cấp nước
6 trang 49 0 0 -
25 trang 40 0 0
-
Giáo trình luật xây dựng - Chương 3
10 trang 36 0 0 -
151 trang 34 0 0
-
Thiết kế nhà cao tầng và hỏi - đáp về thi công kết cấu
374 trang 34 0 0 -
Giáo trình Cột chịu nén đúng tâm
21 trang 33 0 0 -
Tính toán chống sét cho nhà A5
8 trang 33 0 0 -
Giáo trình thi công nhà cao tầng bê tông cốt thép - Chương 4
30 trang 32 0 0 -
Chuyên đề: GIÁM SÁT THI CÔNG KẾT CẤU BÊ TÔNG, BÊ TÔNG CỐT THÉP VÀ KẾT CẤU GẠCH ĐÁ
60 trang 31 0 0 -
14 trang 31 0 0
-
Giáo trình Khai thác, kiểm định, gia cố, sửa chữa cầu cống - GS.TS. Nguyễn Viết Trung
153 trang 29 0 0 -
Bài giảng kỹ thuật thi công - Chương 2
31 trang 29 0 0 -
THIẾT KẾ HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN VÀ PHÂN PHỐI KHÔNG KHÍ
53 trang 29 0 0 -
38 trang 29 0 0
-
Bài giảng kỹ thuật thi công - Chương 5
19 trang 28 0 0 -
32 trang 27 0 0
-
Giáo trình Quản lý xây dựng - NXB Xây dựng
134 trang 27 0 0 -
38 trang 27 0 0
-
Giáo trình thi công nhà cao tầng bê tông cốt thép - Chương 1
6 trang 27 0 0