Danh mục

Giáo trình Kiểm nghiệm chất lượng thực phẩm (Nghề: Công nghệ thực phẩm - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng động Đồng Tháp

Số trang: 61      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.21 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 21,000 VND Tải xuống file đầy đủ (61 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Kiểm nghiệm chất lượng thực phẩm được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trang bị những khái niệm cơ bản về vi sinh thực phẩm, hóa học thực phẩm và đánh giá cảm quan; biết cách sử dụng đúng các thiết bị phòng thí nghiệm, các loại dụng cụ, hóa chất trong việc kiểm tra chất lượng hóa học và vi sinh thực phẩm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kiểm nghiệm chất lượng thực phẩm (Nghề: Công nghệ thực phẩm - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng động Đồng Tháp ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH(Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐCĐ ngày tháng năm 2017 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) MÔN HỌC: KIỂM NGHIỆM CHẤT LƯỢNG THỰC PHẨM NGÀNH, NGHỀ: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀNTài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùngnguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lànhmạnh sẽ bị nghiêm cấm. i LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình này được biên soạn theo hướng tích hợp kiến thức và kỹ năng cần cócủa nghề công nghệ thực phẩm. Giáo trình đã cập nhật kiến thức tổng quát về cân bằngvật chất và cân bằng năng lượng trong chế biến thực phẩm. Để hoàn thiện giáo trình này tôi đã nhận được ý kiến đóng góp của các cán bộ kỹthuật, công ty và doanh nghiệp, quý thầy cô và Lãnh đạo Trường Cao đẳng Cộng đồngĐồng Tháp. Tôi xin gởi lời cảm ơn đến các cán bộ kỹ thuật, các công ty và doanh nghiệp,Lãnh đạo Trường và quý thầy cô đã tham gia đóng góp ý kiến để giúp tôi hoàn thành giáotrình này. Trong quá trình biên soạn chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót, rấtmong nhận được những ý kiến đóng góp, hỗ trợ từ các cán bộ kỹ thuật, các công ty vàdoanh nghiệp, đồng nghiệp để giáo trình được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Đồng Tháp, ngày 15 tháng 8 năm 2017 Chủ biên Nguyễn Tố Mai ii MỤC LỤCTUYÊN BỐ BẢN QUYỀN.................................................................................................. iLỜI GIỚI THIỆU ................................................................................................................ iiMỤC LỤC .......................................................................................................................... iiiGIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN ................................................................................ viChương 1: MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1.1. Lấy mẫu và xử lý mẫu .............................................................................................. 1 1.1.1. Một số khái niệm chung .................................................................................... 1 1.1.2. Nguyên tắc lấy mẫu ........................................................................................... 2 1.1.3. Phương pháp xử lý mẫu ..................................................................................... 3 1.2. Tiến hành lấy mẫu và xử lý mẫu .............................................................................. 4 1.2.1. Chuẩn bị dụng cụ, .............................................................................................. 4 1.2.2. Lấy mẫu và xử lý mẫu ....................................................................................... 5 1.2.3. Lấy và xử lý mẫu đối với lô hàng bao gói ......................................................... 8Chương 2: VI SINH THỰC PHẨM .................................................................................. 15 2.1. Các phương pháp nuôi vi sinh vật : ........................................................................ 15 2.2. Phương pháp xác định ............................................................................................ 16 2.2.1. Phương pháp kiểm nghiệm vi sinh vật (VSV) gián tiếp ................................. 16 2.2.2. Nuôi cấy trên môi trường lỏng – phương pháp MPN: .................................... 17 2.2.3. Phương pháp đếm trực tiếp bằng haemacytometter ........................................ 19 2.2.4. Phương pháp màng lọc .................................................................................... 20 2.2.5. Phương pháp đo độ đục huyền phù vi sinh vật ............................................... 21Chương 3: HÓA HỌC THỰC PHẨM .............................................................................. 22 3.1. Các yêu cầu đối với dạng kết tủa và dạng cân........................................................ 22 3.1.1. Các yêu cầu đối với dạng kết tủa ............................................ ...

Tài liệu được xem nhiều: