Danh mục

Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Ngành: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận

Số trang: 59      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.37 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình "Kinh tế vĩ mô (Ngành: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng)" được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nắm được các kiến thức về: Các kiến thức cơ bản về kinh tế học nói chung và kinh tế vĩ mô nói riêng; sử dụng một số phương pháp phân tích tối ưu, phân tích cân bằng để đánh giá tình kinh tế xã hội ở tầm vĩ mô;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Ngành: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH THUẬN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NINH THUẬN --------- GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: KINH TẾ VĨ MÔ NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNGBan hành theo Quyết định số: QĐ/CĐN ngày …tháng …năm của hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận Năm 2019 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùngnguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lànhmạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Môn học kinh tế vĩ mô là một môn học nền quan trọng trong chương trình đào tạo nghề kế toán doanhnghiệp. Đây là môn học cung cấp kiến thức cần thiết về kinh tế học nói chung và kinh tế vĩ mô nói riêng đốivới sinh viên chuyên ngành kế toán doanh nghiệp. Để phục vụ việc giảng dạy và học tập trong nhà trường và nhu cầu nghiên cứu của cán bộ kế toáncác doanh nghiệp. Khoa Kinh Tế Tổng Hợp, trường cao đẳng Nghề Ninh Thuận đã triển khai biên soạncuốn “Giáo trình kinh tế vi mô”. Nội dung của giáo trình “Kinh tế vĩ mô” được xây dựng trên cở sở kếthừa những nội dung đã được giảng dạy ở các cơ sở giáo dục nghề nghiệp kết hợp với các nội dung mớiđể đáp ứng được yêu cầu học nghề thực tế tại các địa phương, nhằm mang lại hiệu quả cao nhất chongười dạy và học trong quá trình đào tạo nghề. Giáo trình được biên soạn với nội dung ngắn gọn, rõ ràng, sát với thực tế và điều chỉnh theo đúngquy định nhà trường. Trong suốt quá trình xây dựng giáo trình “Kinh tế vĩ mô” tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình củaBộ môn Kế toán. Bên cạnh đó tôi xin bày tỏ long biết ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Khoa Kinh tếtổng hợp và các phòng ban đã hỗ trợ tôi trong thời gian qua. Chân thành cảm ơn! Ninh Thuận, ngày tháng năm 2017 Tham gia biên soạn Chủ biên Võ Phan Anh Thư MỤC LỤC 3Chương 1: Khái quát về kinh tế học và kinh tế học vĩ mô……………………………………81. Khái niệm về kinh tế học và những đặc trưng của kinh tế học………………………………..81.1. Khái niệm về kinh tế học …………………………………………………………………..81.2. Những đặc trưng của kinh tế học …………………………………………………………...82. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu môn học …………………………………………….92.1. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế học vĩ mô……………………………………………….92.2. Phương pháp nghiên cứu kinh tế học ……………………………………………………..93. Tổ chức kinh tế của một nền kinh tế hỗn hợp ……………………………………………….93.1. Ba chức năng cơ bản của một nền kinh tế ………………………………………………..103.2. Tổ chức kinh tế của nền kinh tế hỗn hợp………………………………………………….104. Một số khái niệm liên quan cơ bản …………………………………………………………114.1. Yếu tố sản xuất……………………………………………………………………………114.2. Giới hạn khả năng sản xuất………………………………………………………………..124.3. Chi phí cơ hội ................................................................................................ …………….134.4. Một số khái niệm khác ....................................................................................................... 135. Hệ thống kinh tế vĩ mô ........................................................................................................... 145.1. Tổng cung (AS)……………………………………………………………………………145.2. Tổng cầu (AD) ……………………………………………………………………………145.3. Cân bằng tổng cung, tổng cầu…………………………………………………………..…14.6. Mục tiêu và công cụ trong kinh tế vĩ mô……………………………………………………156.1. Các mục tiêu kinh tế vĩ mô………………………………………………………………..166.2. Các chính sách kinh tế vĩ mô chủ yếu ………………………………………………17Chương 2: Tổng sản phẩm và thu nhập quốc dân …………………………………………191. Tổng sản phẩm quốc dân, thước đo thành tựu của nền kinh tế………………………………191.1. Các khái niệm cơ bản………………………………………………………………………191.2. Biến danh nghĩa và biến thực tế ……………………………………………………………201.3. Mỗi quan hệ giữa GDP và GNP…………………………………………………………….202. Các phương pháp xác định GDP………………………………………………………………212.1. Vòng chu chuyển kinh tế vĩ mô………………………………………………………..……212.2. Ba phương pháp xác định GDP …………………………………………………………….223. Các đồng nhất thức kinh tế vĩ mô cơ bản …………………………………………………......243.1. Trong nền kinh tế giản đơn …………………………………………………………………24 43.2. Trong nền kinh tế đóng ……………………………………………………………………..243.3. Trong nền kinh tế mở……………………………………………………………………….25Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khoá ………………………………………………….271. Tổng cầu và sản lượng cân bằng của nền kinh tế……………………………………………...271.1. Tổng cầu trong nền kinh tế ………………………………………………………………….281.2. Cách xây dựng hàm tổng cầu và xác định sản lượng cân bằng của nền kinh tế ……………….292. Chính sách tài khoá…………………………………………………………………………….292.1. Khái niệm……………………………………………………………………………………292.2. Cách thức và tác động của chính sách tài khoá……………………………………………...292.3. Vấn đề thâm hụt ngân sách và các biện pháp tài trợ…………………………………………29Chương 4: Tiền tệ và chính sách tiền tệ…………………………………………………….….291. Chức năng của tiền tệ ………………………………………………………………………….291.1. Định nghĩa ……………………… ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: