Giáo trình Kinh tế Việt Nam: Phần 1
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kinh tế Việt Nam: Phần 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KINH T Ế HỌC Chủ biên: GS.TS. NGUYÊN VÀN THƯỜNG Giáo trìn h KINH TẼ VIỆT NAM 1 ' 6S ỹ ' ' c C ' ] NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH T Ế QUỐC DÂN Hà Nội - 2008 LỜI MỞ ĐÀU Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) và phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chù nghĩa (XHCN) nhàm hướng đen mục tiêu tăng trưởng và phát triển bền vững đang là vấn đề được Đảng và Nhà nước ta hết sức quan tâm. Từ kinh nghiệm phát triển kinh tế của nhiều nước trên thế giới cho thấy, những vấn đề về nguồn lực, sự biến đổi về thể chế kinh tế, tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đầu tư và thương mại quốc tế v.v... luôn ảnh hưởng trực tiếp đến thực trạng phát triển của nền kinh tế. Đặc biệt trong bối cành ngày nay, toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đang diễn ra mạnh mẽ là cơ hội và thách thức với tất C.I các nước trong phát ưiển. Ở nước ta thời gian qua, quá trình dổi mới kinh tế đã thu được những thành tựu cơ bản. Đất nước ra khỏi khùng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài và tạo tiền đề đẩy nhanh CNH, HĐH cũng như từng bước hội nhập sâu rộng vào đời sống kinh tế quốc tế. Điều đó đã khẳng định đường lối, chính sách và những giải pháp đúng đắn, sáng tạo của Đảng và Nhà nước đối với sự phát triển của nền kinh tế. Tuy nhiên, ngay trong sự phát triển, những bất cập về cơ chế chính sách, về tâng trưởng và phát triển bền vững, về an sinh xã hội, về hội nhập kinh tế quốc tế v.v... vẫn đặt ra không ít vấn đề cần giải quyết. Do vậy, môn học kinh tế Việt Nam sẽ trang bị kiến thức về lý luận và thực tiễn phát triển kinh tế ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới cho sinh viên các trường đại học thuộc khối kinh tế hiện nay. Xuất phát từ yêu cầu đó, trường Đại học Kinh tế quốc dân đã xây dựng môn học Kinh tế Việt Nam. Môn học này do GS.TS Nguyễn Văn Thường - Hiệu trường Đại học Kinh tế quốc dàn chủ biên với sự tham gia biên soạn cùa tập thể các GS, PGS, TS là giáo viên giáng dạy trong trường. Nội dung môn Kinh tế Việt Nam bao gồm các chương sau đây: Chương l: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu môn Kinh tế Việt Nam - GS.TS. Nguyễn Văn Thường Chương 2: Huy động và sử dụng các nguồn lực phát triển kinh tế - GS.TS. Nguyễn Trí Dĩnh 3 Chương 3: Thể ché kinh tế - TS. Phạm Huy Vinh, Ths. Trần Khánh Hung Chương 4: Tăng trường kinh tế - GS.TS. Nguyễn Khắc Minh, PGS.TS. Trần Thọ Đạt, TS. Lê Quốc Hội Chương 5: CNH, HĐH - GS.TS. Nguyễn Ké Tuấn Chương 6: Chính sách tài khoá - PGS.TS. Phạm Thị Quý, Ths. Đỗ Thị Thu Hương Chương 7: Chính sách tiền tệ - PGS.TS. Nguyễn Văn Công Chương 8: Giáo dục - đào tạo, lao động - việc làm và an sinh xã hội ờ Việt Nam - PGS.TS. Trần Thọ Đạt Chương 9: Hội nhập kinh tế quốc tế - GS.TS. Hoàng Đức Thân Chương 10: Nông nghiệp - PGS.TS. Vũ Đình Thắng Chương 11: Công nghiệp - GS.TS. Nguyễn Kế Tuấn Chương 12: Dịch vụ - PGS.TS. Vụ Kim Dũng, Ths. Trần Khánh Hưng Chương 13: Thương mại - GS.TS. Hoàng Đức Thân Chương 14: Thu hút vốn đậu tư nước ngoài - PGS.TS. Phạm Thị Quý, Ths. Đỗ Thị Thu Hướng Đồ đáp' ứng kịp thời việc ưang bị kiến thức về quá trình đổi mới kình tế ờ nước ta cho sinh viên, nội dung môn Kinh tế Việt Nam hiện sẽ không tránh khỏi những khiếm khuyết và còn có một số vấn đề cần bổ sung và hoàn thiện tiếp, chúng tôi mong nhận được sự góp ý về nội dung của các nhà khoa học, các cán bộ giảng dạy trong trường. Mọi nội dung góp ý xin gửi vê địa chỉ Bộ môn Lịch sử kinh tế, Khoa Kinh tế học, Đại học Kinh tế quôc dân. TẬP THỂ TÁC GIẢ 4 Chương 1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHUONG PHÁP NGHIÊN cứu MÔN KINH TẾ VIỆT NAM I. VỊ TRÍ CỦA MÔN KINH TÉ VIỆT NAM Sau hơn 20 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, tình hình kinh tế ở nước ta đã đạt được những thành tựu ự) lớn và toàn diện. Vào giữa những năm 1990, đất nước đã thoát ra khỏi khủng hoàng kinh tế - xã hội kéo dài và tạo tiền đề đẩy nhanh CNH, HĐH. Nó còn tạo ra thế và lực mới để Việt Nam tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế. Thực tế đó đã khẳng định đường lối, chính sách đúng đắn cùa Đảng và Nhà nước trong sự nghiệp đổi mới đã và đang diễn ra sâu rộng trên các lĩnh vực của nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, quá trình chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là vấn đề mới chưa có tiền lệ ưong xây dựng và phát triên kinh tế ở nước ta. Bên cạnh đó, công cuộc CNH, HĐH trong thời đại cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hoá cùa nền kinh tế thế giới cũng đang đứng trước những cơ hội và thách thức mới. Những vấn đề về thể chế kinh tế thị trường XHCN, tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, điều tiết và điều hành kinh tế vĩ mô, đầu tư và thương mại quốc tế... luôn ảnh hường ưực tiếp đến sự phát triển bền vững của nền kinh tế nước ta. Đặc biệt, trong quá trình mờ cửa nền kinh tế, khi Việt Nam tham gia hội nhập Khu vực Thương mại tự do ASEAN (AFTA), Tồ chức Thương mại Thế giới (WTO)..., khi tự do hoá thương mại và tự do hoá đầu tư diễn ra mạnh mẽ thì các quan hệ kinh tế quốc tế cũng ngày càng trờ nên phức tạp, nhạy cảm và mang tính đa dạng hơn. Thực tế, những bất cập về cơ chế, chính sách trong phát triên kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế vẫn đặt ra không ít vấn đề cần giải quyết nhàm tạo môi trường thuận lợi hơn cho nền kinh tế tiếp tục phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu. Điều đó cho thấy, Việt Nam cần có một chiến lược phát triển kinh tế - xã hội phù hợp và hệ thống các chính sách, giài pháp mang tính đồng bộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Kinh tế Việt Nam Kinh tế Việt Nam Chính sách tiền tệ Chính sách tài khóa Nguồn lực phát triển kinh tế An sinh xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
203 trang 349 13 0
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 279 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
38 trang 255 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 250 1 0 -
Một số vấn đề về lời nguyền tiền mặt: Phần 2
118 trang 230 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 225 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 218 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking)
4 trang 212 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 208 0 0 -
46 trang 204 0 0
-
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 191 1 0 -
Luận văn: Tìm hiểu thực trạng và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm nước xả vải mới
30 trang 179 0 0 -
4 trang 179 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 177 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Lạm phát
49 trang 172 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô: Phần 2 - Đại học Nội vụ Hà Nội
63 trang 160 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 4 - Các ngân hàng trung gian
20 trang 157 0 0 -
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 155 0 0 -
Bài tập lớn Kinh tế dầu khí: Chính sách tài khoá của Ả Rập Xê Út
15 trang 150 0 0