Giáo trình Kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động (Nghề: Hàn - Sơ cấp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ
Số trang: 76
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.27 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Sau khi học xong giáo trình này học viên có khả năng hiểu biết về công tác bảo hộ lao động; trình bày được những nguyên tắc và tiêu chuẩn để đảm bảo an toàn về điện cho người và thiết bị. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động (Nghề: Hàn - Sơ cấp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ GIÁO TRÌNHMÔ ĐUN 01: KỸ THUẬT AN TOÀN VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGHỀ: HÀN TRÌNH ĐỘ: SƠ CẤP(Ban hành kèm theo Quyết định số: 228A/QĐ-CĐNKTCN – ĐT ngày 02 tháng 8 năm 2016 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội) Hà Nội, năm 2016 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phépdùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếulành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Để thực hiện biên soạn giáo trình đào tạo nghề Hàn ở trình độ sơ cấp, giáotrình Bảo hộ lao động và an toan điện là một trong những giáo trình môn học đào tạochuyên ngành được biên soạn theo nội dung chương trình đã được phê duyệt. Nội dungbiên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, tích hợp kiến thức và kỹ năng chặt chẽ với nhau, logíc. Khi biên soạn, nhóm biên soạn đã cố gắng cập nhật những kiến thức mới có liênquan đến nội dung chương trình đào tạo và phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung lýthuyết và thực hành được biên soạn gắn với nhu cầu thực tế trong sản xuất đồng thời cótính thực tiển cao. Nội dung giáo trình được biên soạn với dung lượng thời gian đào tạo 30 giờ gồm03 chương. Trong quá trình sử dụng giáo trình, tuỳ theo yêu cầu cũng như khoa học và côngnghệ phát triển có thể điều chỉnh thời gian và bổ sung những kiên thức mới cho phùhợp. Trong giáo trình, chúng tôi có đề ra nội dung thực tập của từng bài để người họccũng cố và áp dụng kiến thức phù hợp với kỹ năng. Tuy nhiên, tuy theo điều kiện cơ sởvật chất và trang thiết bị, các trường có thề sử dụng cho phù hợp. Tuy nhiên, tùy theo điều kiện cơ sở vật chất và trang thiết bị, các trường có thềsử dụng cho phù hợp. Mặc dù đã cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng được mục tiêuđào tạo nhưng không tránh được những khiếm khuyết. Rất mong nhận được đóng góp ýkiến của các thầy, cô giáo, bạn đọc để nhóm biên soạn sẽ hiệu chỉnh hoàn thiện hơn. Hà Nội, ngày 20 tháng 06. năm 2016 BAN SOẠN THẢO 3 MỤC LỤC TRANGLỜI GIỚI THIỆU ....................................................................................................... 3CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG .......................... 101. Mục đích và ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động. ............................................. 10 1.1. Mục đích ......................................................................................................... 10 2.2. Ý nghĩa ........................................................................................................... 102. Công tác bảo hộ lao động ..................................................................................... 11CHƯƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG HỘ LAO ĐỘNG ................................... 131. Phòng chống nhiễm độc hoá chất. ........................................................................ 13 1.1 Tác hại của hóa chất đối với sức khỏe của con người. .................................... 13 1.2. Phương pháp phòng chống nhiễm độc hóa chất. ............................................ 16 1.2.1 Biện pháp kỹ thuật: ....................................................................................... 17 1.2.2 Sử dụng dụng cụ phòng hộ cá nhân.............................................................. 19 1.2.3 Biện pháp y tế: .............................................................................................. 20 1.2.4 Cấp cứu. ........................................................................................................ 202. Phòng chống bụi. .................................................................................................. 20 2.1 Tác hại của bụi lên cơ thể con người. .............................................................. 20 2.1.1 Định nghĩa: ................................................................................................... 20 2.1.2 Phân loại bụi. ................................................................................................ 21 2.1.2.1 Theo nguồn gốc được phân ra như: ........................................................... 21 2.1.2.2 Theo kích thước: ........................................................................................ 21 2.1.2.3 Theo tác hại của bụi phân ra. ..................................................................... 21 2.1.3 Tính chất lý hóa của bụi. .............................................................................. 21 2.1.3.1 Độ phân tán: .............................................................................................. 21 2.1.3.2 Sự nhiễm điện của bụi: .............................................................................. 22 2.1.3.3 Tính cháy nổ của bụi: ................................................................................ 22 2.1.3.4 Tính lắng trầm nhiệt của bụi: .................................................................... 22 2.1.4 Tác hại của bụi lên cơ thể con người. ............................................. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động (Nghề: Hàn - Sơ cấp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ GIÁO TRÌNHMÔ ĐUN 01: KỸ THUẬT AN TOÀN VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGHỀ: HÀN TRÌNH ĐỘ: SƠ CẤP(Ban hành kèm theo Quyết định số: 228A/QĐ-CĐNKTCN – ĐT ngày 02 tháng 8 năm 2016 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội) Hà Nội, năm 2016 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phépdùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếulành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Để thực hiện biên soạn giáo trình đào tạo nghề Hàn ở trình độ sơ cấp, giáotrình Bảo hộ lao động và an toan điện là một trong những giáo trình môn học đào tạochuyên ngành được biên soạn theo nội dung chương trình đã được phê duyệt. Nội dungbiên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, tích hợp kiến thức và kỹ năng chặt chẽ với nhau, logíc. Khi biên soạn, nhóm biên soạn đã cố gắng cập nhật những kiến thức mới có liênquan đến nội dung chương trình đào tạo và phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung lýthuyết và thực hành được biên soạn gắn với nhu cầu thực tế trong sản xuất đồng thời cótính thực tiển cao. Nội dung giáo trình được biên soạn với dung lượng thời gian đào tạo 30 giờ gồm03 chương. Trong quá trình sử dụng giáo trình, tuỳ theo yêu cầu cũng như khoa học và côngnghệ phát triển có thể điều chỉnh thời gian và bổ sung những kiên thức mới cho phùhợp. Trong giáo trình, chúng tôi có đề ra nội dung thực tập của từng bài để người họccũng cố và áp dụng kiến thức phù hợp với kỹ năng. Tuy nhiên, tuy theo điều kiện cơ sởvật chất và trang thiết bị, các trường có thề sử dụng cho phù hợp. Tuy nhiên, tùy theo điều kiện cơ sở vật chất và trang thiết bị, các trường có thềsử dụng cho phù hợp. Mặc dù đã cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng được mục tiêuđào tạo nhưng không tránh được những khiếm khuyết. Rất mong nhận được đóng góp ýkiến của các thầy, cô giáo, bạn đọc để nhóm biên soạn sẽ hiệu chỉnh hoàn thiện hơn. Hà Nội, ngày 20 tháng 06. năm 2016 BAN SOẠN THẢO 3 MỤC LỤC TRANGLỜI GIỚI THIỆU ....................................................................................................... 3CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG .......................... 101. Mục đích và ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động. ............................................. 10 1.1. Mục đích ......................................................................................................... 10 2.2. Ý nghĩa ........................................................................................................... 102. Công tác bảo hộ lao động ..................................................................................... 11CHƯƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG HỘ LAO ĐỘNG ................................... 131. Phòng chống nhiễm độc hoá chất. ........................................................................ 13 1.1 Tác hại của hóa chất đối với sức khỏe của con người. .................................... 13 1.2. Phương pháp phòng chống nhiễm độc hóa chất. ............................................ 16 1.2.1 Biện pháp kỹ thuật: ....................................................................................... 17 1.2.2 Sử dụng dụng cụ phòng hộ cá nhân.............................................................. 19 1.2.3 Biện pháp y tế: .............................................................................................. 20 1.2.4 Cấp cứu. ........................................................................................................ 202. Phòng chống bụi. .................................................................................................. 20 2.1 Tác hại của bụi lên cơ thể con người. .............................................................. 20 2.1.1 Định nghĩa: ................................................................................................... 20 2.1.2 Phân loại bụi. ................................................................................................ 21 2.1.2.1 Theo nguồn gốc được phân ra như: ........................................................... 21 2.1.2.2 Theo kích thước: ........................................................................................ 21 2.1.2.3 Theo tác hại của bụi phân ra. ..................................................................... 21 2.1.3 Tính chất lý hóa của bụi. .............................................................................. 21 2.1.3.1 Độ phân tán: .............................................................................................. 21 2.1.3.2 Sự nhiễm điện của bụi: .............................................................................. 22 2.1.3.3 Tính cháy nổ của bụi: ................................................................................ 22 2.1.3.4 Tính lắng trầm nhiệt của bụi: .................................................................... 22 2.1.4 Tác hại của bụi lên cơ thể con người. ............................................. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Kỹ thuật an toàn lao động Bảo hộ lao động Kỹ thuật an toàn lao động Phòng chống nhiễm độc hoá chất Phương pháp sơ cứu cho nạn nhân bị điện giật Nguyên nhân gây ra tai nạn điệnTài liệu cùng danh mục:
-
113 trang 340 1 0
-
Giáo trình công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô - Chương 5
74 trang 319 0 0 -
Hệ thống điện thân xe và điều khiển gầm ô tô - ĐH SPKT Hưng Yên
249 trang 319 0 0 -
Giáo trình Công nghệ hàn điện nóng chảy (Tập 2 - Ứng dụng): Phần 2
186 trang 291 0 0 -
199 trang 287 4 0
-
6 trang 276 0 0
-
16 trang 263 0 0
-
Giáo trình Vật liệu học (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
71 trang 254 2 0 -
Giáo trình Hệ thống điều hòa không khí trên ô tô
72 trang 252 0 0 -
9 trang 244 0 0
Tài liệu mới:
-
Đề cương ôn tập môn gia đình - dòng họ - làng xã Việt Nam
11 trang 0 0 0 -
4 trang 1 0 0
-
87 trang 0 0 0
-
Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh X quang và cắt lớp vi tính cột sống trong chấn thương cột sống cổ
8 trang 0 0 0 -
Nghiên cứu sự bộc lộ một số dấu ấn miễn dịch để chẩn đoán bệnh lý nghi ngờ u lymphô ác tính
6 trang 0 0 0 -
6 trang 0 0 0
-
124 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Kiến trúc trống tầng trệt trong khu đô thị mới
154 trang 0 0 0 -
118 trang 0 0 0
-
113 trang 0 0 0