Danh mục

Giáo trình Kỹ thuật nông nghiệp: Phần 2 - ĐH kinh tế Quốc Dân

Số trang: 137      Loại file: pdf      Dung lượng: 1,001.19 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 29,000 VND Tải xuống file đầy đủ (137 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Kỹ thuật nông nghiệp phần 2 cung cấp cho sinh viên các kỹ năng kiến thức về thâm canh nông nghiệp, kinh tế học cung cầu và sự cân bằng thị trường nông sản, thị trường và phân tích thị trường nông nghiệp, thương mại quốc tế các sản phẩm nông nghiệp, quản lý nhà nước về kinh tế trong nông nghiệp, kinh tế sản xuất ngành trồng trọt - chăn nuôi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật nông nghiệp: Phần 2 - ĐH kinh tế Quốc DânThâm canh nông nghiệpThâm canh nông nghiệpBản chất của thâm canh nông nghiệpTái sản mở rộng trong nông nghiệp có thể được thực hiện theo hai phương thức: quảngcanh và thâm canh. Để phân biệt hai phương thức này, K.Mác đã chỉ rõ: Tái sản xuấtmở rộng được thực hiện quảng canh nếu chỉ mở rộng diện tích ruộng đất và thâmcanh nếu sử dụng hiệu quả hơn các tư liệu sản xuất (1).Như vậy, quảng canh là phương thức sản xuất nhằm tăng sản lượng nông sản bằng cáchmở rộng diện tích đất đai với cơ sở vật chất - kỹ thuật thấp kém, trình độ kỹ thuật lạchậu, chủ yếu dựa vào việc sử dụng độ phì nhiêu tự nhiên của ruộng đất. Khái niệm nàycòn được hiểu theo nghĩa tiến bộ hơn, đó là sự tăng sản lượng nông sản dựa trên cơ sởmở rộng diện tích ruộng đất hoặc tăng số đầu gia súc với kỹ thuật không đổi.Ngược lại, thâm canh là phương thức sản xuất tiên tiến nhằm tăng sản lượng nông sảnbằng cách nâng cao độ phì nhiêu kinh tế của ruộng đất, thông qua việc đầu tư thêm vốnvà kỹ thuật mới vào sản xuất nông nghiệp.Lịch sử phát triển của sản xuất nông nghiệp trong nhiều thập kỷ, phương thức quảngcanh tái sản xuất mở rộng đã chiếm ưu thế, thậm chí đến nửa đầu thế kỷ XX, nôngnghiệp trên hành tinh này chủ yếu được tiến hành bằng phương thức quảng canh. Sảnlượng lương thực có hạt của thế giới từ 510 triệu tấn năm 1901 tăng lên 771 triệu tấnnăm 1950, trong đó chủ yếu là do mở rộng diện tích từ 508 triệu ha lên 723 triệu cùngthời gian tương ứng, nghĩa là diện tích tăng 41, 76% trong lúc đó năng suất tăng 5,68%.Với sự phát triển của xã hội, nhu cầu đòi hỏi về lượng nông sản ngày càng lớn, nhưngkhả năng mở rộng diện tích bị hạn chế, con người phải chuyển sang việc nâng cao chấtlượng canh tác, thông qua việc đầu tư thêm tư liệu sản xuất và sức lao động để thu đượcnhiều sản phẩm hơn trên đơn vị diện tích. Theo phương thức đó đến giai đoạn nhất địnhcủa lịch sử, thâm canh có ý nghĩa to lớn và đóng vai trò quyết định trong sự phát triểncủa nông nghiệp. Nửa sau của thế kỳ XX sản xuất lương thực không thể dựa vào việcmở rộng diện tích mà phải dựa vào khai thác chiều sâu của đất đai, bằng cách đưa nhữngtiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, trước hết là giống tốt, tiếp đó đưa phân bón hóa học vàgiải quyết vấn đề thuỷ lợi. Nhờ vậy mà mười năm sau - 1960 sản lượng lương thực cóhạt của thế giới đã tăng lên 1.025 triệu tấn (tăng 41,77% so với năm 1950). Năm 1996sản lượng lương thực tăng lên 2049 triệu tấn, trong lúc đó diện tích sản xuất lương thựckhông tăng, thậm chí có giảm xuống. Rõ ràng nửa sau của thế kỷ XX tăng sản lượngnông nghiệp đã dựa vào con đường tăng năng suất là chủ yếu. Thâm canh sản xuất nôngnghiệp trở thành khuynh hướng chung có tính quy luật, gắn liền hữu cơ với sự phát triển 152/291của lực lượng sản xuất và tiến bộ khoa học kỹ thuật. Lênin đã chỉ rõ: Hiện tượng nôngnghiệp được thâm canh hóa, không là hiện tượng ngẫu nhiên, có tính chất địa phươngtạm thời, mà là hiện tượng phổ biến trong tất cả các nước văn minh. (2).Tuy nhiên, thâm canh không thể thay thế quảng canh một cách giản đơn, trên thực tếthâm canh và quảng canh (theo nghĩa tiến bộ) có quan hệ mật thiết với nhau. Quảngcanh sản xuất không phải là đã ngừng hoạt động, mà tuỳ điều kiện cụ thể ở từng nước,từng giai đoạn phát triển và tuỳ từng loại cây trồng, con gia súc, chúng ta vẫn tìm thấytrong sự tác động lẫn nhau với phương thức thâm canh tái sản xuất mở rộng. ở nhiềunước trên thế giới, để tăng nhanh sản phẩm ngành chăn nuôi đáp ứng nhu cầu của nềnkinh tế quốc dân phải kết hợp vừa tăng nhanh suất sản phẩm trên mỗi đầu gia súc vừatăng nhanh số lượng đầu gia súc.Thâm canh nông nghiệp là quá trình kinh tế rất đa dạng và phức tạp, đặc biệt trong điềukiện sản xuất hiện đại, khi cuộc cách mạng khoa học - công nghệ và đang diễn ra mộtcách mạnh mẽ trên phạm vi rộng lớn. Vì vậy giải thích đúng đắn thâm canh nông nghiệpchính có ý nghĩa hết sức to lớn cả về lý luận cũng như thực tiễn.Các nhà kinh điển của kinh tế chính trị học tư sản và các nhà kinh tế thời kỳ trước Mácchưa quan tâm và thực chất họ chưa nghiên cứu vấn đề thâm canh nông nghiệp. Khinghiên cứu các quan hệ kinh tế trong nông nghiệp tư bản chủ nghĩa, trước hết họ chú ýđến vấn đề địa tô, lợi nhuận... và trong mối liên hệ của địa tô chênh lệch với thâm canhmà thôi, đáng chú ý là sự phân tích địa tô của D.Ricardo. Điểm nổi bật về lý thuyết địatô của D.Ricardo là dựa trên cơ sở lý thuyết giá trị lao động. Ông cho rằng do đất đaicanh tác bị hạn chế độ màu mỡ của đất đai giảm sút, năng suất đầu tư đem lại khôngtương xứng, trong khi dân số tăng nhanh làm cho các tư liệu sinh hoạt ngày càng khanhiếm. Điều này buộc loài người phải canh tác trên ruộng đất xấu và vì vậy giá trị nôngsản phẩm do hao phí lao động trên ruộng đất xấu nhất quyết định.Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin, khi nghiên cứu n ...

Tài liệu được xem nhiều: