Danh mục

GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG III KỸ THUẬT NUÔI CẤY NGỌC TRAI NHÂN TẠO

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 373.88 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngọc Trai là vật trang sức được ưu chuộng từ lâu. Thời xa xưa con người đã biết thu hoạch ngọc Trai ở biển và cho tới nay dù trãi qua nhiều thế kỷ Trai ngọc vẫn là nguồn lợi vô cùng to lớn. Do việc khai thác đơn thuần dựa vào tự nhiên đã không thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng mà có nơi còn làm cho nguồn lợi ngày càng cạn kiệt, nên việc nuôi cấy ngọc Trai nhân tạo đã được áp dụng ở nhiều quốc gia trên thế giới. Mặc dù ở nước ta có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG III KỸ THUẬT NUÔI CẤY NGỌC TRAI NHÂN TẠO CHƯƠNG III KỸ THUẬT NUÔI CẤY NGỌC TRAI NHÂN TẠONgọc Trai là vật trang sức được ưu chuộng từ lâu. Thời xa xưa con ngườ i đã biếtthu hoạch ngọc Trai ở biển và cho tới nay dù trãi qua nhiều thế kỷ Trai ngọc vẫn lànguồn lợ i vô cùng to lớn. Do việc khai thác đơn thuần dựa vào tự nhiên đã khôngthỏa mãn nhu cầu tiêu dùng mà có nơi còn làm cho nguồn lợ i ngày càng cạn kiệt,nên việc nuôi cấy ngọc Trai nhân tạo đã được áp dụng ở nhiều quốc gia trên thếgiớ i. Mặc dù ở nước ta có nhiều loài Trai có khả năng tạo ngọc như: Trai cánh(Sinohyriopsis), Trai không răng (Anodonta), Trai ngọc (Pinctada)... nhưng sảnlượng ngọc trai còn quá thấp. Để tăng sản lượng chúng ta không thể dựa vào khaithác mà phải chủ động nuôi Trai để sản xuất ngọc nhân tạo.Lịch sử nuôi Trai lấy ngọc đã có từ lâu đời và phát triển qua ba giai đoạn sau: - Giai đoạn 1: trước 1853 là giai đoạn khai thác ngọc tự nhiên. Giai đoạn này ngườ i ta bắt Trai tự nhiên về thả nuôi ở mộ t nơ i nhất đ ịnh sau 3-4 năm thì khai thác lấy ngọc. Con ngườ i chỉ có vai trò giữ giống còn quá trình hình thành ngọc là tự nhiên, cong ngườ i hoàn toàn không có tác động gì đến quá trình tạo ngọc của Trai. - Giai đoạn 2: từ 1853-1925 là giai đoạn sản xuất ngọc bán cầu. Giai đoạn này người ta cấy một dị vật vào giữa vỏ và màng áo Trai và nuôi trong các lồng. Sau một thờ i gian Trai sẽ tiết ra xà cừ bao lầy dị vật tạo nên ngọc hình bán cầu. Phương pháp này do Kokichi Mikimoto đề xuất. - Giai đoạn 3: Từ 1925 đến nay là giai đoạn sản xuất ngọc tròn nhờ cả i tiến kỹ thuật của Tokisi Nisicavo.Ngọc tự nhiên và ngọc nhân tạo chỉ khác nhau tác nhân tạo ra ngọc mà không khácnhau về chất lượng nên giá trị sử dụng là như nhau.1 CÁC GIẢ THUYẾT TẠO NGỌC.1.1 Thuyết nội nhân.Theo thuyết này, nguyên nhân tạo ngọc là do yếu tố bên trong gây ra. Khi màng áobị mắc bệnh, một phần tế bào biểu bì của màng áo b ị bong ra và chìm dần vào môliên kết. Các tế bào này tiết ra ngọc tạo thành túi ngọc.1.2 Thuyết ngoại nhân.Thuyết ngoại nhân cho rằng nguyên nhân tạo túi ngọc là do bên ngoài gây ra mộtcách ngẫu nhiên. Khi có một d ị vật (cát, ký sinh trùng) từ bên ngoài xâm nhập vàokhoảng giữa màng áo và vỏ rồi chìm dần vào mô liên kết cùng một phần tế bào 21biểu bì của màng áo. Các tế bào này tiết ra ngọc bao lấy dị vật tạo thành túi ngọc.Thuyết này là cơ sở khoa học cho việc cấy ngọc nhân tạo. Hình 3.1. Quá trình tạo ngọc tự nhiên Hình 3.2. Cơ sở khoa học của cấy ngọc nhân tạo1.3 Thuyết mô phân tiết ngọc.Khi mô phân tiết ngọc b ị một kích thích ngoạ i lai sẽ tạo ra sinh sản d ị trạng tạothành túi ngọc. Như vậy sự hình thành túi ngọc chỉ là việc kích thích các tế bào tiếtngọc (kích thích vật lý hay hóa học) tạo ra sinh sản dị trạng mà không cần dị vật.4. Cơ chế hình thành tầng xà cừ ( ngọc trai)Các tế bào biểu bì mặt ngoài màng áo (thượng bì) có chức năng vận chuyểnprotein, đường đa (polysaccaride), các ion kim loạ i và gốc muố i đến xoang giữamàng áo. Tại đây sẽ xảy ra các phản ứng: Ca2+ + CO32- = CaCO322 Ion kim loạ i + gốc muối = Muối kim loạ iCaCO3 và muố i kim loạ i kết hợp vớ i nhau tạo thành phiến đá vôi sắp xếp có trậttự. Polysaccaride và protein kết hợp lạ i tạo thành chất kết nối các phiến đá vôi lạ ivớ i nhau. Chính sự sắp xếp xen kẻ giữa hai thành phần hữu cơ (protein vàpolysaccarid) và vô cơ (phiến đá vôi) tạo nên màu sắc óng ánh cho ngọc trai. Hình 3.3. Cơ chế hình thành tầng xà cừ1.4 Các loại ngọcDựa vào vị trí hình thành và hình dạng của ngọc người ta chia ngọc thành các loại nhưsau:1.4.1 Ngọc trònLoạ i này thường có dạng tròn được hình thành bên trong các mô của cơ thể Trai vàngọc không cố định vào vỏ. Dựa vào vị trí và sắc thái có thể chia làm 4 loại: - Ngọc túi: hình thành ở mép màng áo, kích thước to, chất lượng tốt nhất. - Ngọc tai: hình thành ở tai vỏ phía dưới bản lề nên còn gọi là ngọc nề. Loại này có thể hình thành 2-3 viên cùng một nơ i, chất lượng không tốt lắm. - Ngọc th ịt: hình thành trong các sợi cơ, có thể có hàng chục đến hàng trăm viên cùng một chổ, kích thước nhỏ, chất lượng không tốt nên chỉ dùng làm thuốc. - Ngọc bụng: hình thành gần nội tạng, chất lượng không tốt. 231.4.2 Ngọc bán cầuLoạ i ngọc này dính vào mặt trong của vỏ nên còn gọ i là ngọc dính, hình dạng báncầu, chất lượng tương đối tốt2 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC TRAI NGỌCTrai ngọc Pinctada martensii (Dunker): trai phân bố ở Nhật bản, Nam Ấn Độ,Quảng Đông (TQ). Ở Việt Nam Trai phân bố ở Quảng Ninh, Hải Phòng, ThanhHóa, Bình Thuận, Khánh Hòa, Quảng Nam-Đà Nẵng, Bà Rịa-Vũng T ...

Tài liệu được xem nhiều: