Giáo trình Kỹ thuật số (Nghề: Cơ điện tử - Trung cấp) - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Số trang: 104
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.71 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Giáo trình Kỹ thuật số với mục tiêu giúp các bạn có thể đọc sơ đồ và phân tích nguyên lý hoạt động của mạch; Đo thử, kiểm tra mạch điều khiển; Phán đoán nguyên nhân gây hư hỏng; Thay thế mới và tương đương linh kiện hư hỏng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật số (Nghề: Cơ điện tử - Trung cấp) - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI BÙI VĂN CÔNG (Chủ biên) GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT SỐ Nghề: Cơ điện tử Trình độ: Trung cấp (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2019 1 LỜI NÓI ĐẦU Trong chương trình đào tạo của các trường trung cấp nghề, cao đẳng nghề Điện tử dân dụng thực hành nghề giữ một vị trí rất quan trọng: rèn luyện tay nghề cho học sinh. Việc dạy thực hành đòi hỏi nhiều yếu tố: vật tư thiết bị đầy đủ đồng thời cần một giáo trình nội bộ, mang tính khoa học và đáp ứng với yêu cầu thực tế. Nội dung của giáo trình “KỸ THUẬT SỐ” đã được xây dựng trên cơ sở kế thừa những nội dung giảng dạy của các trường, kết hợp với những nội dung mới nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,. Giáo trình được biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, bổ sung nhiều kiến thức mới và biên soạn theo quan điểm mở, nghĩa là, đề cập những nội dung cơ bản, cốt yếu để tùy theo tính chất của các ngành nghề đào tạo mà nhà trường tự điều chỉnh cho thích hợp và không trái với quy định của chương trình khung đào tạo cao đẳng nghề. Tuy các tác giả đã có nhiều cố gắng khi biên soạn, nhưng giáo trình chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự tham gia đóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp và các chuyên gia kỹ thuật đầu ngành. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2019 Chủ biên: Bùi Văn Công 1 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .................................................................................................. 1 MỤC LỤC ........................................................................................................ 2 GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT SỐ ................................................................. 4 Bài 1 .............................................................................................................. 6 Các quan hệ logic cơ bản và thông dụng .................................................. 6 1.1. Các hàm logic và các cổng cơ bản ..................................................... 6 1.2. Thiết lập hàm Boole ........................................................................ 10 1.3. Đơn giản hàm Boole ........................................................................ 14 Bài 2 ............................................................................................................ 18 Vi mạch số thông dụng ............................................................................. 18 2.1. Họ TTL............................................................................................. 18 2.2. Họ CMOS......................................................................................... 22 2.3. Giao tiếp giữa các họ logic .............................................................. 30 2.4. Sơ lược về PLA và PAL ................................................................. 31 Bài 3 ............................................................................................................ 35 Mạch tổ hợp ............................................................................................... 35 3.1. Bộ dồn kênh (Mux) và phân kênh (Demux) .................................... 35 3.2. Nguyên tắc dồn kênh........................................................................ 36 3.3. Thực hiện hàm logic bằng bộ dồn kênh ........................................... 36 3.4. Bộ dồn kênh họ TTL ........................................................................ 37 3.5. Nguyên tắc phân kênh ...................................................................... 39 3.6. Thực hiên hàm logic bằng bộ phân kênh ......................................... 39 3.7. Bộ phân kênh họ TTL ...................................................................... 40 Bài 4 ............................................................................................................ 42 Mạch tuần tự.............................................................................................. 42 4.1. Các loại FF cơ bản: .......................................................................... 42 4.2. RS – FF ............................................................................................ 43 4.3. D – FF .............................................................................................. 45 4.4. JK – FF ............................................................................................. 46 4.5. T – FF ............................................................................................... 48 Bài 5 ............................................................................................................ 50 Mạch ghi dịch ............................................................................................ 50 5.1. Nguyên lý chung .............................................................................. 50 2 5.2. Phân loại ........................................................................................... 52 5.3. Ứng dụng .......................................................................................... 53 5.4. Mạch ghi dịch TTL ................................ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật số (Nghề: Cơ điện tử - Trung cấp) - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI BÙI VĂN CÔNG (Chủ biên) GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT SỐ Nghề: Cơ điện tử Trình độ: Trung cấp (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2019 1 LỜI NÓI ĐẦU Trong chương trình đào tạo của các trường trung cấp nghề, cao đẳng nghề Điện tử dân dụng thực hành nghề giữ một vị trí rất quan trọng: rèn luyện tay nghề cho học sinh. Việc dạy thực hành đòi hỏi nhiều yếu tố: vật tư thiết bị đầy đủ đồng thời cần một giáo trình nội bộ, mang tính khoa học và đáp ứng với yêu cầu thực tế. Nội dung của giáo trình “KỸ THUẬT SỐ” đã được xây dựng trên cơ sở kế thừa những nội dung giảng dạy của các trường, kết hợp với những nội dung mới nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,. Giáo trình được biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, bổ sung nhiều kiến thức mới và biên soạn theo quan điểm mở, nghĩa là, đề cập những nội dung cơ bản, cốt yếu để tùy theo tính chất của các ngành nghề đào tạo mà nhà trường tự điều chỉnh cho thích hợp và không trái với quy định của chương trình khung đào tạo cao đẳng nghề. Tuy các tác giả đã có nhiều cố gắng khi biên soạn, nhưng giáo trình chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự tham gia đóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp và các chuyên gia kỹ thuật đầu ngành. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2019 Chủ biên: Bùi Văn Công 1 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .................................................................................................. 1 MỤC LỤC ........................................................................................................ 2 GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT SỐ ................................................................. 4 Bài 1 .............................................................................................................. 6 Các quan hệ logic cơ bản và thông dụng .................................................. 6 1.1. Các hàm logic và các cổng cơ bản ..................................................... 6 1.2. Thiết lập hàm Boole ........................................................................ 10 1.3. Đơn giản hàm Boole ........................................................................ 14 Bài 2 ............................................................................................................ 18 Vi mạch số thông dụng ............................................................................. 18 2.1. Họ TTL............................................................................................. 18 2.2. Họ CMOS......................................................................................... 22 2.3. Giao tiếp giữa các họ logic .............................................................. 30 2.4. Sơ lược về PLA và PAL ................................................................. 31 Bài 3 ............................................................................................................ 35 Mạch tổ hợp ............................................................................................... 35 3.1. Bộ dồn kênh (Mux) và phân kênh (Demux) .................................... 35 3.2. Nguyên tắc dồn kênh........................................................................ 36 3.3. Thực hiện hàm logic bằng bộ dồn kênh ........................................... 36 3.4. Bộ dồn kênh họ TTL ........................................................................ 37 3.5. Nguyên tắc phân kênh ...................................................................... 39 3.6. Thực hiên hàm logic bằng bộ phân kênh ......................................... 39 3.7. Bộ phân kênh họ TTL ...................................................................... 40 Bài 4 ............................................................................................................ 42 Mạch tuần tự.............................................................................................. 42 4.1. Các loại FF cơ bản: .......................................................................... 42 4.2. RS – FF ............................................................................................ 43 4.3. D – FF .............................................................................................. 45 4.4. JK – FF ............................................................................................. 46 4.5. T – FF ............................................................................................... 48 Bài 5 ............................................................................................................ 50 Mạch ghi dịch ............................................................................................ 50 5.1. Nguyên lý chung .............................................................................. 50 2 5.2. Phân loại ........................................................................................... 52 5.3. Ứng dụng .......................................................................................... 53 5.4. Mạch ghi dịch TTL ................................ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ điện tử Lắp đặt vận hành cơ điện tử Kỹ thuật số Thiết lập hàm Boole Vi mạch số Mạch tổ hợpGợi ý tài liệu liên quan:
-
103 trang 284 1 0
-
Giáo trình Vi điều khiển (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
127 trang 259 0 0 -
8 trang 250 0 0
-
11 trang 240 0 0
-
Thiết kế, lắp ráp 57 mạch điện thông minh khuếch đại thuật toán: Phần 2
88 trang 208 0 0 -
61 trang 203 1 0
-
Giáo trình kỹ thuật số - Phần 1 Đại số Boolean và vi mạch số - Chương 2
10 trang 153 0 0 -
125 trang 129 2 0
-
0 trang 115 2 0
-
29 trang 93 0 0