Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo văn bản: Phần 1
Số trang: 197
Loại file: pdf
Dung lượng: 15.91 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 1 giáo trình “Kỹ thuật soạn thảo văn bản” cung cấp cho người học các kiến thức: Vai trò và khái niệm cơ bản, phân loại các văn bản, khái niệm kỹ thuật soạn thảo những yêu cầu và những quy trình soạn thảo; thể thức và bố cục văn bản, ngữ pháp và cách hành văn,… Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo văn bản: Phần 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI•••KHOA LUẬTBiên soạn: PGS. rs. NGUYỄN ĐẢNG DUNGThS. VÕ TRÍ HẢOGIÁO TRÌNHK? THUẬT SOẠN THẢO VÀN BÂN■■• LỶ LUẬN CHUNG VỀ VẢN BẢNVÀ KỸ THUẬT SOẠN THẢO VẢN BẢN• VẢN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT• CÔNG VẢN HÀNH CHÍNH• HỢP ĐỔNG DÂN Sự• HỢP ĐỔNG KINH TẾ• VẢN BẢN CỦA CÁC C ơ QUAN Tư PHÁPNHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘILỜI NÓI ĐẦUSau khi tốt nghiệp các trườrm đại học và cao đẳng, phần lớncác sinh viên được nhận vào làm việc tại các cơ quan Nhà nước,các tổ chức xã hội và các doanh nghiệp. Đó là những công chức,viên chức. Hoạt động của họ đòi hỏi phải hiểu biết nhiều về phápluật, văn bản: phải xử lý, soạn thảo văn bản để trực tiếp hoặcgiúp thủ truờng cơ quan, tổ chức doanh nghiệp giải quyết cáccóng việc. Chất lượng làm việc của các công chức, viên chứcphụ thuộc vào nhiều khâu. Trong đó khâu soạn thảo vãn bản cómột ý nghĩa lớn, đồng thời cũng là hoạt động khó khăn nhất.Văn bản không những chi gắn liền với hoạt động của cáccông, viên chức, mà còn liên quan đến tất cả các công dân kháctrong đời sống cùa họ khi phải tiếp xúc với các cơ quan, tổ chứcđế giải quyết các vấn đề có liên quan đến quyền lợi và tráchnhiệm của mình.Vì vậy, văn bản và cách thức soạn thảo văn bản rất quantrọng trong đời sống xã hội. Nhưng tiếc ràng, trong các chươngtrình đào tạo cho đến mãi gần đây, vãn bản, soạn thảo văn bảnkhông được ở đâu coi là một môn chính, thường là môn phụ,hoặc được giảng dạy rải rác trong các bộ môn khác nhau và với3thời lượng khác nhau. Sờ dĩ có hiện tượng này vì văn bản vàsoạn thảo văn bản có một lượng kiến thức rất rộng. Không nhữngcần có lý luận chung của mồi một ngành học mà còn có liên quanđến các bộ môn khác như lôgic, ngôn n g ữ ,... thậm chí có cả cáckinh nghiệm tích luỹ ở trong đời sống xã hội, mà không có mộtngành riêng rẽ nào đủ sức đúc kết được... Sự phong phú, phứctạp cũng như sự thiếu hụt trên làm cho cán bộ rất bỡ ngỡ khi làmviệc, không chi đối với những công chức mới nhận việc, mà còncả đối với những công chức đã làm việc lâu năm, nhưng khôngquen với công việc soạn thảo văn bản.Khắc phục những thực trạng nêu trên, một môn học với têngọi “Xây dựng văn bản pháp luật” với khối lượng 2 tín chi ctãđược Bộ Giáo dục Đào tạo đưa vào khối kiến thức cơ bàn cùanhiều chuyên ngành, trong đó có chuyên ngành luật học.Nhằm mục đích thực hiện tốt chương trình đào tạo cùachuyên ngành luật học và nâng cao chất lượng soạn thào vàn bồnnhư là một nhu cầu đòi hỏi trong công cuộc cải cách nền hànhchính quốc gia hiện nay, chúng tôi biên soạn cuốn giáo trình này,theo chương trình quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.Trong quá trình biên soạn có vận dụng những kiến thức đãtích luỹ được, cũng như tham khảo về vấn đề này của các anh LêThái Át, Nguyễn Văn Thâm, Phan Mạnh Hân, Lưu Kiếm Thanh,Vũ Hữu Tửu, Trần Anh Minh, Nguyễn Huy Thông và Hồ QuangChính, Hoàng Sao và Nguyễn Thế Quyền...Ngoài phần biên soạn của các tác giả, trong cuốn giáo trìnhnày còn có phần Phụ lục các mẫu văn bản để bạn đọc tiện thamkhảo và sử dựng.4Với một vấn đề rất rộng nêu ở trên việc biên soạn cuốn sáchkhòng tránh dược thiếu sót, xin được tiếp thụ ý kiến phê bình củabạn đọc để lần sau tái bàn dược tốt hơn.Tháng 9 năm 2007NGUYỄN ĐẢNG DUNG5
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo văn bản: Phần 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI•••KHOA LUẬTBiên soạn: PGS. rs. NGUYỄN ĐẢNG DUNGThS. VÕ TRÍ HẢOGIÁO TRÌNHK? THUẬT SOẠN THẢO VÀN BÂN■■• LỶ LUẬN CHUNG VỀ VẢN BẢNVÀ KỸ THUẬT SOẠN THẢO VẢN BẢN• VẢN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT• CÔNG VẢN HÀNH CHÍNH• HỢP ĐỔNG DÂN Sự• HỢP ĐỔNG KINH TẾ• VẢN BẢN CỦA CÁC C ơ QUAN Tư PHÁPNHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘILỜI NÓI ĐẦUSau khi tốt nghiệp các trườrm đại học và cao đẳng, phần lớncác sinh viên được nhận vào làm việc tại các cơ quan Nhà nước,các tổ chức xã hội và các doanh nghiệp. Đó là những công chức,viên chức. Hoạt động của họ đòi hỏi phải hiểu biết nhiều về phápluật, văn bản: phải xử lý, soạn thảo văn bản để trực tiếp hoặcgiúp thủ truờng cơ quan, tổ chức doanh nghiệp giải quyết cáccóng việc. Chất lượng làm việc của các công chức, viên chứcphụ thuộc vào nhiều khâu. Trong đó khâu soạn thảo vãn bản cómột ý nghĩa lớn, đồng thời cũng là hoạt động khó khăn nhất.Văn bản không những chi gắn liền với hoạt động của cáccông, viên chức, mà còn liên quan đến tất cả các công dân kháctrong đời sống cùa họ khi phải tiếp xúc với các cơ quan, tổ chứcđế giải quyết các vấn đề có liên quan đến quyền lợi và tráchnhiệm của mình.Vì vậy, văn bản và cách thức soạn thảo văn bản rất quantrọng trong đời sống xã hội. Nhưng tiếc ràng, trong các chươngtrình đào tạo cho đến mãi gần đây, vãn bản, soạn thảo văn bảnkhông được ở đâu coi là một môn chính, thường là môn phụ,hoặc được giảng dạy rải rác trong các bộ môn khác nhau và với3thời lượng khác nhau. Sờ dĩ có hiện tượng này vì văn bản vàsoạn thảo văn bản có một lượng kiến thức rất rộng. Không nhữngcần có lý luận chung của mồi một ngành học mà còn có liên quanđến các bộ môn khác như lôgic, ngôn n g ữ ,... thậm chí có cả cáckinh nghiệm tích luỹ ở trong đời sống xã hội, mà không có mộtngành riêng rẽ nào đủ sức đúc kết được... Sự phong phú, phứctạp cũng như sự thiếu hụt trên làm cho cán bộ rất bỡ ngỡ khi làmviệc, không chi đối với những công chức mới nhận việc, mà còncả đối với những công chức đã làm việc lâu năm, nhưng khôngquen với công việc soạn thảo văn bản.Khắc phục những thực trạng nêu trên, một môn học với têngọi “Xây dựng văn bản pháp luật” với khối lượng 2 tín chi ctãđược Bộ Giáo dục Đào tạo đưa vào khối kiến thức cơ bàn cùanhiều chuyên ngành, trong đó có chuyên ngành luật học.Nhằm mục đích thực hiện tốt chương trình đào tạo cùachuyên ngành luật học và nâng cao chất lượng soạn thào vàn bồnnhư là một nhu cầu đòi hỏi trong công cuộc cải cách nền hànhchính quốc gia hiện nay, chúng tôi biên soạn cuốn giáo trình này,theo chương trình quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.Trong quá trình biên soạn có vận dụng những kiến thức đãtích luỹ được, cũng như tham khảo về vấn đề này của các anh LêThái Át, Nguyễn Văn Thâm, Phan Mạnh Hân, Lưu Kiếm Thanh,Vũ Hữu Tửu, Trần Anh Minh, Nguyễn Huy Thông và Hồ QuangChính, Hoàng Sao và Nguyễn Thế Quyền...Ngoài phần biên soạn của các tác giả, trong cuốn giáo trìnhnày còn có phần Phụ lục các mẫu văn bản để bạn đọc tiện thamkhảo và sử dựng.4Với một vấn đề rất rộng nêu ở trên việc biên soạn cuốn sáchkhòng tránh dược thiếu sót, xin được tiếp thụ ý kiến phê bình củabạn đọc để lần sau tái bàn dược tốt hơn.Tháng 9 năm 2007NGUYỄN ĐẢNG DUNG5
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật soạn thảo văn bản Soạn thảo văn bản Phân loại văn bản Quy trình soạn thảo văn bản Bố cục văn bảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Soạn thảo văn bản và công tác văn thư, lưu trữ: Phần 1
169 trang 317 0 0 -
Giáo trình Tin học văn phòng: Phần 2
17 trang 281 0 0 -
43 trang 184 1 0
-
Các bước tổ chức một buổi hội nghị, hội thảo
6 trang 181 0 0 -
56 trang 179 0 0
-
Giáo trình Tin học văn phòng (Ngành: Quản trị mạng) - CĐ Công nghiệp Hải Phòng
49 trang 159 0 0 -
Giáo trình Văn bản và phương pháp soạn thảo văn bản trong quản lý: Phần 2
167 trang 159 0 0 -
Giáo trình Tin học văn phòng: Phần 1
23 trang 143 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương: Phần 1 - Vi Hồng Thắm
90 trang 118 0 0 -
Giáo trình Khai thác phần mềm ứng dụng
247 trang 109 0 0