Giáo trình Lắp đặt mạng điện sinh hoạt (Nghề: Xây dựng - Trình độ: Cao đẳng/Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
Số trang: 41
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.98 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình "Lắp đặt mạng điện sinh hoạt (Nghề: Xây dựng - Trình độ: Cao đẳng/Trung cấp)" được biên soạn với mục tiêu giúp sinh viên nêu được các loại vật liệu và thiết bị sử dụng trong lắp đặt mạng điện sinh hoạt; nắm được các yêu cầu kỹ thuật lắp đặt mạng điện sinh hoạt; giải thích được các sự cố về điện trong mạng điện sinh hoạt; phát hiện được các hư hỏng trong mạng điện sinh hoạt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lắp đặt mạng điện sinh hoạt (Nghề: Xây dựng - Trình độ: Cao đẳng/Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Môđun 24: Lắp đặt mạng điện sinh hoạt được biên soạn thông qua tham khảo và nghiên cứu các tài liệu kỹ thuật chuyên ngành xây dựng và điện, đồng thời dựa trên thực tế thi công, quản lý và giám sát thi công công trình, cũng như phân tích nghề phù hợp với vùng miền, địa phương. Nhằm đáp ứng nhu cầu về kiến thức và kỹ năng cho sinh viên nên cấu trúc chung của chương trình đã được điều chỉnh qua kiểm nghiệm thực tế giảng dạy và mức độ tiếp thu của sinh viên sao cho phù hợp nhất. Đồng thời giáo trình cũng được tính toán mức độ kiến thức giúp được cho sinh viên sau khi ra trường có thể tiếp cận với môi trường làm việc thực tế. Giáo trình MĐ 24 là một trong những khối kiến thức cơ bản và cần thiết đối với chương trình đào tạo nghề chuyên ngành xây dựng. Tác giả xin cám ơn đồng nghiệp đã đóng góp ý kiến quí báu để biên soạn giáo trình này. Giáo trình này sẽ có rất thiếu sót,rất mong sự đóng góp ý kiến của đồng nghiệp và người học để giáo trình hoàn thiện hơn. Cần Thơ, ngày tháng năm 2021 Tác giả 1. Nguyễn Trung Quang 2. Nguyễn Ngọc Đăng Khoa 1 MỤC LỤC TT Tên chương/bài Trang 1 Lời giới thiệu 1 2 Giáo trình mô đun 24: Lắp đặt mạng điện sinh hoạt 3 3 Bài 1. Lắp đặt dây dẫn đi trong ống nhựa nổi 4 4 Bài 2. Lắp đặt dây dẫn đi ngầm trong tường 6 6 Bài 3. Lắp bảng điện nổi 8 7 Bài 4. Lắp bảng điện ngầm 10 8 Bài 5. Lắp đèn tròn, đèn dài 12 10 Bài 6. Lắp chuông báo 21 11 Bài 7 Lắp quạt treo trần, tường 24 13 Bài 8. Lắp bơm nước 38 14 Tài liệu tham khảo 41 2 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Lắp Đặt Mạng Điện Sinh Hoạt Mã mô đun: MĐ 24 Thời gian thực hiện mô đun: 45 giờ (Lý thuyết:15 giờ; Thực hành: 26 giờ; Kiểm tra: 4 giờ) I. Vị trí tính chất mô đun : - Vị trí mô đun: Được bố trí học sau khi học xong các môn học chung và mô đun nghề bắt buộc. - Tính chất mô đun: Là mô đun nghề tự chọn có nội dung, kiến thức, kỹ năng đáp ứng yêu cầu của sự thay đổi công nghệ hoặc đặc thù về sử dụng lao động của ngành, vùng, miền. II. Mục tiêu của mô - Mô tả được chất lượng môđun: * Về kiến thức: - Nêu được các loại vật liệu và thiết bị sử dụng trong lắp đặt mạng điện sinh hoạt. - Nêu được các yêu cầu kỹ thuật lắp đặt mạng điện sinh hoạt. - Giải thích được các sự cố về điện trong mạng điện sinh hoạt. - Phát hiện được các hư hỏng trong mạng điện sinh hoạt. - Trình bày được các bước trong lắp đặt mạng điện sinh hoạt * Về kỹ năng: - Đọc được bản vẽ mặt bằng bố trí thiết bị điện. - Sử dụng được các dụng cụ đo, lắp các thiết bị điện cơ bản như đèn, quạt.. - Lắp đặt được mạng điện sinh hoạt đạt yêu cầu kỹ thuật. - Đánh giá được chất lượng các loại vật liệu và thiết bị sử dụng trong lắp đặt. - Sử dụng được các dụng cụ thi công an toàn, đúng kỹ thuật. * Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: - Cẩn thận , chính xác, trong quá trình thực hiện công việc. - Hợp tác tốt theo nhóm, tổ để thực hiện công việc. - Tuân thủ các quy định về nội quy an toàn về điện. III. Nội dung của module: 3 BÀI 1 LẮP ĐẶT DÂY DẪN ĐI TRONG ỐNG NHỰA NỔI Mục tiêu của bài: * Kiến thức: - Đọc được bản vẽ sơ đồ mạng điện sinh hoạt. - Nêu được các yêu cầu kỹ thuật lắp đặt dây dẫn đi trong ống nhựa nổi - Trình bày được các bước trong lắp đặt dây dẫn đi trong ống nhựa nổi * Kỹ năng: - Xác định được vị trí đặt dây và thết bị. - Lắp đặt được dây dẫn đi trong ống nhựa nổi đúng yêu cầu kỹ thuật - Sử dụng được đồng hồ đo điện và máy khoan bê tông dùng trong thi công * Năng lực tự chủ và trách nhiệm: - Cẩn thận , chính xác - Tổ chức được tổ, nhóm lắp đặt đường dây đảm bảo an toàn. Trước đây, phương pháp này được sử dụng rất thông dụng thay cho những đường dây điện loằng ngoằng, chằng chịt… rất nguy hiểm cho ngườ sử dụng. Phương pháp này sử dụng các ống nhựa tròn hoặc dẹt bọc dây điện và ốp lên tường hoặc trần nhà vừa an toàn lại thẩm mỹ hơn phương pháp đi dây truyền thống. Dây trong kẹp nhựa Đi dây trong phòng 1. Lưu ý khi đi dây nổi: Cần tính toán vị trí đi dây ở vị trí cao, thích hợp tránh bị ảnh hưởng, va chạm bởi sinh hoạt của con người. Nên lắp dây điện cao tối thiểu 2,5 m so với mặt sàn và mặt bằng làm việc. Không lắp đường dây nổi ở vị trí ẩm thấp, gần nguồn nước vì rất dễ rò điện… Dùng dây điện có vỏ bọc bằng vật liệu chống cháy, chịu được công suất cao ở những nơi dễ gây cháy nổ như nhà bếp, phòng tắm có bình nóng lạnh… Đường ống bị dập vỡ cần phải thay thế đường ống mới Không được đấu tắt trong ống ghen tránh trường hợp chập cháy đường dây vào mùa ẩm. 4 2.Ưu nhược điểm của đi dây nổi: * Ưu đi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lắp đặt mạng điện sinh hoạt (Nghề: Xây dựng - Trình độ: Cao đẳng/Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Môđun 24: Lắp đặt mạng điện sinh hoạt được biên soạn thông qua tham khảo và nghiên cứu các tài liệu kỹ thuật chuyên ngành xây dựng và điện, đồng thời dựa trên thực tế thi công, quản lý và giám sát thi công công trình, cũng như phân tích nghề phù hợp với vùng miền, địa phương. Nhằm đáp ứng nhu cầu về kiến thức và kỹ năng cho sinh viên nên cấu trúc chung của chương trình đã được điều chỉnh qua kiểm nghiệm thực tế giảng dạy và mức độ tiếp thu của sinh viên sao cho phù hợp nhất. Đồng thời giáo trình cũng được tính toán mức độ kiến thức giúp được cho sinh viên sau khi ra trường có thể tiếp cận với môi trường làm việc thực tế. Giáo trình MĐ 24 là một trong những khối kiến thức cơ bản và cần thiết đối với chương trình đào tạo nghề chuyên ngành xây dựng. Tác giả xin cám ơn đồng nghiệp đã đóng góp ý kiến quí báu để biên soạn giáo trình này. Giáo trình này sẽ có rất thiếu sót,rất mong sự đóng góp ý kiến của đồng nghiệp và người học để giáo trình hoàn thiện hơn. Cần Thơ, ngày tháng năm 2021 Tác giả 1. Nguyễn Trung Quang 2. Nguyễn Ngọc Đăng Khoa 1 MỤC LỤC TT Tên chương/bài Trang 1 Lời giới thiệu 1 2 Giáo trình mô đun 24: Lắp đặt mạng điện sinh hoạt 3 3 Bài 1. Lắp đặt dây dẫn đi trong ống nhựa nổi 4 4 Bài 2. Lắp đặt dây dẫn đi ngầm trong tường 6 6 Bài 3. Lắp bảng điện nổi 8 7 Bài 4. Lắp bảng điện ngầm 10 8 Bài 5. Lắp đèn tròn, đèn dài 12 10 Bài 6. Lắp chuông báo 21 11 Bài 7 Lắp quạt treo trần, tường 24 13 Bài 8. Lắp bơm nước 38 14 Tài liệu tham khảo 41 2 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Lắp Đặt Mạng Điện Sinh Hoạt Mã mô đun: MĐ 24 Thời gian thực hiện mô đun: 45 giờ (Lý thuyết:15 giờ; Thực hành: 26 giờ; Kiểm tra: 4 giờ) I. Vị trí tính chất mô đun : - Vị trí mô đun: Được bố trí học sau khi học xong các môn học chung và mô đun nghề bắt buộc. - Tính chất mô đun: Là mô đun nghề tự chọn có nội dung, kiến thức, kỹ năng đáp ứng yêu cầu của sự thay đổi công nghệ hoặc đặc thù về sử dụng lao động của ngành, vùng, miền. II. Mục tiêu của mô - Mô tả được chất lượng môđun: * Về kiến thức: - Nêu được các loại vật liệu và thiết bị sử dụng trong lắp đặt mạng điện sinh hoạt. - Nêu được các yêu cầu kỹ thuật lắp đặt mạng điện sinh hoạt. - Giải thích được các sự cố về điện trong mạng điện sinh hoạt. - Phát hiện được các hư hỏng trong mạng điện sinh hoạt. - Trình bày được các bước trong lắp đặt mạng điện sinh hoạt * Về kỹ năng: - Đọc được bản vẽ mặt bằng bố trí thiết bị điện. - Sử dụng được các dụng cụ đo, lắp các thiết bị điện cơ bản như đèn, quạt.. - Lắp đặt được mạng điện sinh hoạt đạt yêu cầu kỹ thuật. - Đánh giá được chất lượng các loại vật liệu và thiết bị sử dụng trong lắp đặt. - Sử dụng được các dụng cụ thi công an toàn, đúng kỹ thuật. * Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: - Cẩn thận , chính xác, trong quá trình thực hiện công việc. - Hợp tác tốt theo nhóm, tổ để thực hiện công việc. - Tuân thủ các quy định về nội quy an toàn về điện. III. Nội dung của module: 3 BÀI 1 LẮP ĐẶT DÂY DẪN ĐI TRONG ỐNG NHỰA NỔI Mục tiêu của bài: * Kiến thức: - Đọc được bản vẽ sơ đồ mạng điện sinh hoạt. - Nêu được các yêu cầu kỹ thuật lắp đặt dây dẫn đi trong ống nhựa nổi - Trình bày được các bước trong lắp đặt dây dẫn đi trong ống nhựa nổi * Kỹ năng: - Xác định được vị trí đặt dây và thết bị. - Lắp đặt được dây dẫn đi trong ống nhựa nổi đúng yêu cầu kỹ thuật - Sử dụng được đồng hồ đo điện và máy khoan bê tông dùng trong thi công * Năng lực tự chủ và trách nhiệm: - Cẩn thận , chính xác - Tổ chức được tổ, nhóm lắp đặt đường dây đảm bảo an toàn. Trước đây, phương pháp này được sử dụng rất thông dụng thay cho những đường dây điện loằng ngoằng, chằng chịt… rất nguy hiểm cho ngườ sử dụng. Phương pháp này sử dụng các ống nhựa tròn hoặc dẹt bọc dây điện và ốp lên tường hoặc trần nhà vừa an toàn lại thẩm mỹ hơn phương pháp đi dây truyền thống. Dây trong kẹp nhựa Đi dây trong phòng 1. Lưu ý khi đi dây nổi: Cần tính toán vị trí đi dây ở vị trí cao, thích hợp tránh bị ảnh hưởng, va chạm bởi sinh hoạt của con người. Nên lắp dây điện cao tối thiểu 2,5 m so với mặt sàn và mặt bằng làm việc. Không lắp đường dây nổi ở vị trí ẩm thấp, gần nguồn nước vì rất dễ rò điện… Dùng dây điện có vỏ bọc bằng vật liệu chống cháy, chịu được công suất cao ở những nơi dễ gây cháy nổ như nhà bếp, phòng tắm có bình nóng lạnh… Đường ống bị dập vỡ cần phải thay thế đường ống mới Không được đấu tắt trong ống ghen tránh trường hợp chập cháy đường dây vào mùa ẩm. 4 2.Ưu nhược điểm của đi dây nổi: * Ưu đi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình nghề Xây dựng Giáo trình Lắp đặt mạng điện sinh hoạt Lắp đặt mạng điện sinh hoạt Lắp đặt dây dẫn điện Lắp bảng điện nổi Lắp bảng điện ngầm Lắp quạt treo trầnTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Trắc địa (Nghề: Xây dựng - Trình độ: Cao đẳng/Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
39 trang 67 2 0 -
118 trang 65 0 0
-
104 trang 61 1 0
-
32 trang 60 0 0
-
145 trang 53 0 0
-
38 trang 47 0 0
-
90 trang 46 0 0
-
Giáo trình Dự toán (Nghề: Xây dựng - Trình độ: Cao đẳng/Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
61 trang 43 0 0 -
105 trang 36 0 0
-
79 trang 36 0 0