Giáo trình Luật lao động Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương và ThS. Đào Mộng Điệp
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Luật lao động Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương và ThS. Đào Mộng Điệp ĐẠI HỌC HUẾ KHOA LUẬTTS. NGUYỄN DUY PHƯƠNG - THS. ĐÀO MỘNG ĐIỆP (ĐỒNG CHỦ BIÊN) GIÁO TRÌNH LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM ( PHẦN 1 ) (Tái bản lần thứ nhất; chỉnh sửa, bổ sung) Nhà xuất bản Đại học Huế Huế, 2013 iBiên mục trên xuất bản phẩm của Thư viện Quốc gia Việt NamNguyễn Duy PhươngGiáo trình Luật lao động / Ch.b.: Nguyễn Duy Phương, Đào Mộng Điệp.- Tái bản lần thứ 1. - Huế : Đại học Huế. - 21cmThư mục: tr. 128-129Ph.1. - 2013. - 129tr.1. Luật lao động 2. Việt Nam 3. Giáo trình344.59701 - dc14 DUF0054p-CIP Mã số sách: GT/106 - 2013/T1 ii LỜI NÓI ĐẦU Luật lao động là một môn học nghiên cứu về quan hệ lao động vàcác quan hệ liên quan đến quan hệ lao động giữa các chủ thể tham giavào quá trình lao động. Để đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu, tìm hiểucủa sinh viên ngành Luật cũng như các nhà nghiên cứu, quan tâm về lĩnhvực lao động, Khoa Luật - Đại học Huế tiến hành xuất bản cuốnGiáo trình Luật lao động Việt Nam. Giáo trình được chia thành 2 phần. Phần 1 trong cuốn sách này sẽtrình bày các nội dung: Khái quát về luật lao động, quan hệ pháp luật laođộng, địa vị pháp lý của công đoàn, thỏa ước lao động tập thể, việc làmvà học nghề, hợp đồng lao động, thời gian làm việc thời gian nghỉ ngơi. Hy vọng cuốn sách này sẽ là nguồn tư liệu bổ ích đối với nhữngsinh viên Luật được đào tạo dưới các hình thức khác nhau, các cán bộlàm công tác pháp lý cũng như những nhà nghiên cứu, những người quantâm đến lĩnh vực khoa học này. Trong quá trình biên soạn tài liệu, các tác giả đã tham khảo một sốgiáo trình, tập bài giảng, sách chuyên khảo và các tài liệu tham khảo kháctrên cơ sở đó có bổ sung và cập nhật thêm nhiều vấn đề theo từng nộidung cụ thể của môn học để phục vụ cho người đọc. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, trong quá trình biên soạn nhưng chắcchắn không tránh khỏi những sai sót, khiếm khuyết. Chúng tôi mongmuốn nhận được những ý kiến đóng góp, phê bình từ phía người đọc đểlần tái bản sau sẽ hoàn thiện hơn. Thay mặt các tác giả TS. Nguyễn Duy Phương iii MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU TrangChương 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT LAO ĐỘNG 111. Đối tượng điều chỉnh của luật lao động 111.1. Quan hệ lao động 111.2. Các quan hệ liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động 142. Phương pháp điều chỉnh của luật lao động 152.1. Khái niệm phương pháp điều chỉnh 152.2. Các phương pháp điều chỉnh của luật lao động 163. Các nguyên tắc cơ bản của luật lao động 183.1. Khái niệm 183.2. Các nguyên tắc cơ bản của luật lao động 194. Hệ thống luật lao động Việt Nam 254.1. Phần chung 254.2. Phần riêng 265. Nguồn của luật lao động 265.1. Văn bản luật 275.2. Văn bản có giá trị pháp lý thấp hơn văn bản luật 275.3. Các quy định nội bộ 29Chương 2: QUAN HỆ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG 301. Quan hệ pháp luật lao động 301.1. Khái niệm và đặc điểm của quan hệ pháp luật lao động 301.2. Chủ thể của quan hệ pháp luật lao động 321.3. Khách thể của quan hệ pháp luật lao động 34 v1.4. Nội dung của quan hệ pháp luật lao động 351.5. Những căn cứ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan 37hệ pháp luật lao động2. Quan hệ pháp luật về việc làm 392.1. Quan hệ đảm bảo việc làm giữa Nhà nước và người lao động 392.2. Quan hệ về đảm bảo việc làm giữa người sử dụng lao 40động và người lao động2.3. Quan hệ giữa người lao động và các tổ chức dịch vụ 40việc làm3. Quan hệ pháp luật về học nghề 413.1. Khái niệm quan hệ pháp luật về học nghề 413.2. Quy định của pháp luật đối với người học nghề 413.3. Quy định của pháp luật đối với cơ sở dạy nghề 414. Quan hệ pháp luật giữa công đoàn với người sử dụng lao động 424.1. Khái niệm 424.2. Nội dung quan hệ pháp luật giữa người sử dụng lao 43động với tổ chức công đoàn5. Quan hệ pháp luật về bảo hiểm xã hội 435.1. Quan hệ pháp luật về tạo lập quỹ bảo hiểm xã hội 435.2. Quan hệ pháp luật về thực hiện bảo hiểm xã hội 446. Quan hệ pháp luật về bồi thường thiệt hại 456.1. Khái niệm 456.2. Phân loại quan hệ bồi thường thiệt hại 457. Quan hệ pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động 467.1. Khái niệm 467.2. Đặc điểm 46 vi8. Quan hệ pháp luật về quản lý lao động 488.1. Khái niệm 488.2. Nội dung quan hệ pháp luật về quản lý lao động 48 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Luật lao động Việt Nam 1 Luật lao động Việt Nam 1 Luật lao động Phương pháp điều chỉnh của luật lao động Hệ thống luật lao động Việt Nam Quan hệ pháp luật lao độngTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 982 4 0 -
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Các tội phạm): Phần 1 - TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên)
129 trang 476 8 0 -
11 trang 436 0 0
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 394 6 0 -
Giáo trình Colreg 72 (Nghề: Điều khiển tàu biển - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
176 trang 371 2 0 -
7 trang 354 0 0
-
9 trang 338 0 0
-
Đặc điểm từ, ngữ trong văn bản hướng dẫn thi hành Luật giáo dục đại học sửa đổi năm 2018
9 trang 326 0 0 -
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 303 0 0 -
Xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động quảng cáo trên mạng xã hội
12 trang 296 0 0
Tài liệu mới:
-
107 trang 0 0 0
-
108 trang 0 0 0
-
Phát triển phần mềm giám sát và điều khiển cho xe tự hành AGV
7 trang 0 0 0 -
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn GDCD năm 2018 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 421
5 trang 0 0 0 -
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn tiếng Anh năm 2019 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 322
4 trang 0 0 0 -
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn tiếng Anh năm 2019 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 315
4 trang 0 0 0 -
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn tiếng Anh năm 2019 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 302
4 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh
4 trang 0 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Hữu Huân
3 trang 0 0 0 -
Bài giảng Động lực học công trình - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
123 trang 3 0 0