Danh mục

Giáo trình Lý thuyết tài chính - tiền tệ: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Hữu Tài (chủ biên) (ĐH Kinh tế Quốc dân)

Số trang: 155      Loại file: pdf      Dung lượng: 30.38 MB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

 Phần 2 Giáo trình Lý thuyết tài chính - tiền tệ do PGS.TS. Nguyễn Hữu Tài (chủ biên) biên soạn gồm các chương: Một số vấn đề cơ bản về lãi suất, ngân hàng thương mại, quá trình cung ứng tiền tệ, ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ quốc gia, tài chính quốc tế, lạm phát tiền tệ.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lý thuyết tài chính - tiền tệ: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Hữu Tài (chủ biên) (ĐH Kinh tế Quốc dân) r ;ĩ C hưdog7, Một số vấn đổ cơ bản vế lẫỉ suất Chương 7 MỘT SỐ VÂN ĐỂ C ơ BẢN VỂ LÃI SƯÂT Lãi suất được hiểu theo một nghĩa chung nhất là giá cả của tín dụng - giá cả của quan hệ vav mượn hoặc cho thuê những dịch vụ về vốn dưới hình thức tiền tệ hoặc các dạng thức tài sản khác nhau. Khi đến hạn, người đi vay sẽ phải trả cho người cho vay một khoản tiền dôi ra ngoài số tiền vốn gọi là tiền lãi. Tỷ ỉộ phần trăm của số tiền lài :rên số tiền vốn gọi là lãi suất. ở tầm kinh tế vi mô, lãi suất là cơ sở đ ổ cho các cá nhân cũng như các doanh nghiệp đưa ra các quyết định kinh tế của mình như: chi tiêu hay để dành gửi tiết kiệm; đầu tư số vốn tích luỹ được vào danh muc đầu tư nky hay danh mục đầu tư khác... Mật khác, ở tầm kinh tế vĩ mô, lãi suất lại là một công cụ điều tiết cho vay kinh tế rất nhạy bén và hiệu quả: thông qua việc thay đổi mức và cơ cấu lãi suất trong từng thời kỳ nhất định, chính phủ có thể tác động đến quy mò và tỷ trọng các loại vốn đáu tư, do vậy mà có thể tác động đến quá trình điều chỉnh cơ cấu; đến tốc độ tăng trưởng, sản lượng, tỷ lệ thất nghiệp và tình trạng lạm phát trong nước. Hom thế nữa, trong những điều kiện nhất định của nền kinh tế mở, chính sách lãi suất còn được sử dụng như là một công cụ góp phần điéu tiết đối với các luồng vốn đi vào hay đi ra đối với một nước, tác động đến tỷ giá và điều tiết sự ổn định của tỷ giá. Điều này khổng những tác động đên đầu tư phát triển kinh tế mà còn tác động trưc tiếp đến cán cân thanh toán và các quan hẹ thươne mại quốc tế của nước đó đối với nước ngoài. Chính vì những điều như vậy mà ở các nước kinh tế thị trường phát triến và theo đuổi chính sách tự do hóa tài chính (financical m m TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC OẢN I I m 1 1 ị 141 GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT TÀI CHỈNH • TIỂN Tậ liberalization), lãi suất được hình thành trên cơ sở thị trường, tức la do quan hệ giữa cunc và cầu về vỏn trên thị trường quyết đinh. Trong những nước như vậy, lãi suất đã trở thành một trong những chỉ 11ỎU quan trọng được quan tâm, theo dõi một cách chặt chẻ nhất. Trái lại, trong các theo đuổi chính sách tài chính kiềm chế (íinancial rcpression) và đặc biệt là các nước có nền kinh tế được tổ chức theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung, vai trò của lãi suất không được 'hìn nhận một cách đúng đắn: lãi suất mang nặng tính chất bao cáp về tài chính tronu toàn bộ khu vực kinh tế quốc doanh và đảm bảo cho yêu cầu về “giới hạn ngân sách mềm” (sotf budget constraints)1 trong các hoạt động chi tiêu của chính phủ. Hậu quả đối với các nước này là những mất cân đối nghiêm trọnc giữa cung và cầu vốn đầu tu; không thể kiểm soát được ỉạm phát và sự biến động của tỷ giá hối đoái; tinh trạng thĩếu vốn trầm trọng do không có khả năng huy động vốn và sử dụng vốn một cách hiệu quả; hệ thống thị trường tài chính bị chia cắt manh mún không thể kiểm soát nổi và đầy rẫy rủi ro cho nên không thể góp phần thúc đẩy sự pháỉ triển kinh tế ở các nước này. Nền kinh tế Việt Nam trong những năm trước cải cách cũng không ngoài thực tế đó. Giờ đây, cùng với quá trinh chuyển đổi sang nển kinh tế thị trường, đất nước đã có những cải cách cơ bản trong các hoạt động của toàn bộ hệ thống ngân hàng và tài chính. Trong những điều kiện như vậy, việc nhận thức lại những vấn dề cơ bản về lãi suất, cũng như việc học tập kinh nghiệm quản lý và điều hành chính sách lãi suất của các nước phát triển là rất cần thiết. Điểu này không chỉ có ý nghĩa quan trọng đối với quá trình xây dựng và điều hành một chinh sách lãi suất phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế hiện nay, mà còn rất quan trọng đối với quá trinh hình thành và hoạt động một cách có hiệu quả của hệ thống thị trường tài 1 Komai 1994/95 142 111!!!' TRƯÒNG ĐẠI HỌC KINH TẾ a u ố c DÀN I I IIMIIIBISI III Chương 7. Mot s ố vấn đ ề cơ bần v ề lẵl su ấ t chính ở Việt Nam, góp phần ciải quyết những khó khăn về vốn, đảm báo sự thắng lợi tronc công cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Trcĩig chương này, chúng ta sẽ bắt đầu vói việc hộ thống lại các loại lãi suất cơ bản và phương pháp đo lường các loại lãi suất đó. Phán nội dung tiếp theo là một sô những phân biệt đáng chú ý giữa các phạm trù lãi suất thực với lãi suất danh nghĩa; lãi suất với lợi tức; một số khái niệm về lãi suất cơ bản thườnẹ dùng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Nội dung thứ ba, chúng ta sẽ dành để nghiên cứu về quan hệ giữa lãi suất với các yếu tố kinh tế vĩ mô khác trong một nền kinh tế. Nội dung thứ tư là tóm lược các lý thuyết về cấu trúc thời hạn và cấu trúc rủi ro của lãi suất. Cuối cùn£; là phần khái quát thực tiễn các vấn đề về lãi suất và chính sách lãi suất ở Việt Nam trong thời gian qua, nhằm đưa ra một vài định hướng cho quá trình tiếp tục cải cách chính sách lãi suất nói riêng cũng như trong quá tành cải cách toàn bộ khu vực tài chính của nước ta nói chung. 7.1. Các lãi suất cơ bản và phương pháp đo lường Mặc dù lãi suất là giá cả của tín dụng nói chung, song chúng ta lại biết rằng tín dụng có thể được thực hiện bằng các hình thức và theo các phương thức khác nhau, vì vậy mà lãi suất lại khỏng phải chỉ được phân biệt thành các loại khác nhau mà còn áp dụng các phương pháp khác nhau để đo lường theo các phương thức tín dụng khác nhau. Đối với những khoản tín dụng được thực hiện dưới hình thức vay đơn, lãi suất được coi là lãi suất đơn. Loại tín dụng kiểu này người vay tiền sẽ trả một lần cho người cho vay vào ngày đến hạn trả nợ cả vốn và một khoản tiền phụ thêm chính là tiền lãi. Việc tính lãi suất loại này chỉ đơn giản là lấy số tiền lãi chia cho tổng sô vốn vay theo thời gian của khoản tín dụng đó. Ví dụ, ống A vay của ông - ■ g ẹ a H p p ạ ẹ 9SSÌ i rn ■■ I ^ * amatr' TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÊ' QUỐC OẢN 143 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: