Marketing là tổng hợp các nỗ lực của doanh nghiệp nhằm vào mục đích thõa mãn nhu cầu thị trường.Trình bày khái quát bản chất của hoạt động marketing trong nền kinh tế thị trường. Hiểu rõ các yếu tố ảnh hưởng đến người tiêu dùng.Các bước trong quá trình phân khúc thị trường, chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm.Hiểu rõ các quyết định cơ bản của Marketing-Mix.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Marketing căn bản cho người mới học
Chuyên đề : MARKETING
Chuyên
Nội dung :
1. Bản chất của marketing.
2. Hành vi người tiêu dùng.
3. Chiến lược Segmentation-
Targeting-Positioning (S-T-P)
4.Marketing_Mix.
Mục tiêu chuyên đề:
1. Trình bày khái quát bản chất của hoạt
động marketing trong nền kinh tế thị trường.
2. Hiểu rõ các yếu tố ảnh hưởng đến người
tiêu dùng.
3.Các bước trong quá trình phân khúc thị
trường, chọn thị trường mục tiêu và định vị
sản phẩm.
4.Hiểu rõ các quyết định cơ bản của
Marketing-Mix.
Marketing là gì?
1.Marketing là một lĩnh vực nghiên cứu
tính qui luật hình thành nhu cầu trên thị
trường và các nghệ thuật đáp ứng nhu
cầu.
2.Marketing là tổng hợp các nỗ lực của
doanh nghiệp nhằm vào mục đích thõa
mãn nhu cầu thị trường.
3.Marketing không chỉ là bán hàng.
4.Marketing không chỉ là quảng cáo.
5.Marketing không chỉ là nghiên cưú thị
trường.
Marketing là gì? (tt)
Marketing
6.Marketing không chỉ là bộ phận bán hàng hay
phòng marketing
7.Marketing là công việc của mọi người trong tổ
chức từ nhân viên đến cấp lãnh đạo.
8.Marketing là một hoạt động cần có sự phối
hợp của mọi phòng ban.
MARKETING THEO CÁC QUAN ĐIỂM
MARKETING
KHÁC NHAU:
QUAN ĐIỂM NGƯỜI BÁN QUAN ĐIỂM NG/ MUA
4P 4C
4P
PRODUCT CUSTOMER VALUE
PRODUCT
PRICE COST TO CUSTOMER
PLACE CONVENIENCE
PLACE CONVENIENCE
PROMOTION COMUNICATION
Nhu caàu
töï theå hieän
(Physiological Needs)
Nhu caàu ñöôïc neå
troïng
(Esteem Needs)
Nhu caàu xaõ hoäi
(Social Needs)
Nhu caàu an toaøn
(Safety Needs)
Nhu caàu sinh lyù
(Physiological Needs)
Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi
Các
người tiêu dùng.
1.Yếu tố tâm lý
a. Động cơ mua khác nhau :do động cơ mua
khác nhau dẩn đến hành vi mua khác nhau.
Động cơ : Nhu cầu cấp bách cần thỏa mãn
Nhu cầu sinh học
nhu cầu an toàn.
Nhu cầu xã hội.
Nhu cầu địa vị.
Nhu cầu tự thể hiện.
b. Nhận thức : mức độ hiểu biết khác nhau, hành
b.
vi lựa chọn, mua sắm khác nhau.
c. Kinh nghiệm: có thể làm thay đổi hành vi mua
hay hình thành niềm tin qua sử dụng sản phẩm.
d. Niềm tin: đánh giá của cá nhân qua kinh nghiệm
có được.
Nhà sản xuất nghiên cưú các yếu tố tâm lý để
vận dụng trong hoạt động marketing như: Quảng
cáo, bán hàng, dịch vụ sau bán hàng…..
2.Yếu tố cá nhân:
2.Y
a.Độ tuổi: Mỗi độ tuổi mức độ quan tâm đến sản
phẩm hành vi mua sắm sản phẩm sẽ khác nhau.
-Thanh thiếu niên: quan tâm đến đồ chơi,
thời trang, giải trí, dễ bị quảng cáo thuyết phục.
-Trung niên, cao niên : quan tâm đồ dùng gia
đình, nhà cửa, sản phẩm chăm sóc sức khỏe, mua
theo kinh nghiệm, ít bị quảng cáo tác động.
b. Nghề nghiệp: Ảnh hưởng đến cách chọn sản
phẩm và loại sản phẩm quan tâm.
c.Thu nhập: ảnh hưởng trực tiếp đến sản
c.Thu
phẩm và nhãn mua
-Người có thu nhập cao quan tâm đến
sản phẩm có giá trị, sang trọng.
-Người có thu nhập thấp rất quan tâm
đến sản phẩm bền, giá rẻ…
d,Phong cách sống / cá tính: Qua loại sản
phẩm, nhãn hiệu, kiểu dáng, màu sắc thể
hiện phong cách riêng của mỗi cá nhân.
Các giai đoạn của chu kì sống và hành vi
Các
mua hàng của gia đình
Giai đoạn Đặc điểm hành vi và thói quen mua
hàng
1. Giai đoạn Ít gánh nặng về tài chính. những
sống độc thân, người nhiều ý kiến nhất về thời
những người trang. Thích nghĩ ngơi tích cực.
độc thân trẻ người mua thiết bị chủ yếu cho
sống tách khỏi nhà bếp, đồ gỗ, xe hơi, phiếu đi
b ố mẹ nghỉ mát.
2.Vợ chồng Tình trạng tài chính khá hơn so
trẻ chưa có với tương lai sắp tới. Cường độ,
con mua sắm lớn nhất, chỉ số bình
quân mua hàng lâu bền cao nhất.
người mua xe hơi, tủ lạnh, lò
bếp, đồ gỗ cần thiết và đồ gỗ
lâu bền, phiếu đi nghỉ mát
3. “Tổ ấm đầy Đỉnh cao của việc mua sắm nhà
đ ủ” ở. Tiền không nhiều. Không hài
Giai đoạn 1: lòng với tình trạng tài chính và
con dưới 6 số tiền tiết kiệm. Quan tâm đến
tuổi những mặt hàng mới. Thích
những mặt hàng được quảng
cáo. Mua máy giặt, máy sấy, tivi,
thực phẩm cho trẻ em, thuốc và
vitamin, đồ chơi…
4. “Tổ ấm đầy Tình trạng tài chính khá hơn. Một
đủ” số bà vợ đi làm. Quảng cáo ít có
Giai đoạn 2: Con ảnh hưởng. Mua những thứ hàng
nhỏ nhất từ 6 đóng gói lớn hơn. Kí kết những
tuổi trở lên. hợp đồng mua ngay nhiều hàng.
Mua các loại thực phẩm khác
nhau, đồ tẩy rửa, xe đạp, mời
thầy dạy nhạc.
5. “Tổ ấm đầy Tình trạng tài chính khá hơn
đ ủ” nữa. Số bà vợ đi làm nhiều
Giai đoạn 3: vợ hơn. Một số con cái đã đi làm.
chồng lớn Quảng cáo rất ít ảnh hưởng.
tuổi còn có cường độ bình quân mua
con ở hàng lâu bền cao.
chung với họ Mua đồ gỗ mới, lộng lẫy hơn, tham
gia du lịch bằng xe hơi, mua sắm
những máy móc không thật cần
thiết, đi chữa răng, mua báo chí.
6. “Tổ ấm Số người có nhà riêng nhiều
thiếu vắng” nhất. Phần lớn thoả mãn với
Giai đoạn 1: tình trạng tài chính và số tiền
vợ chồng lớn tiết kiệm của mình. Quan tâm
tuổi có cuộc đến du lịch, nghỉ ngơi tích cực,
sống riêng, tự học. Tặng quà và đóng góp từ
người chủ gia thiện. Không quan tâm đến mặt
hàng mới. Mua phiếu đi nghỉ,
đình đi làm
đồ dùng xa xỉ, dịch vụ và hàng
sửa sang nhà cửa
7. “Tổ ấm Thu nhập giảm mạnh. Phần
vắng thiếu” nhiều vẫn giữ lại nhà ở.
Giai đoạn 2: Mua các thiết bị, thuốc bồi
vợ chồng bổ sức khoẻ, thuốc ngủ và
lớn tuổi có trị bệnh tiêu hoá.
cuộc sống
riêng, người
chủ gia đình
nghỉ hưu.
8. Người Thu nhập còn khá cao,
goá bụa làm nhưng đã có xu hướng bán
9. Người Rất cần chăm sóc y tế và những
goá bụa thứ hàng như các nhóm ...