Danh mục

Giáo trình Máy chế biến thực phẩm (Nghề: Công nghệ thực phẩm - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

Số trang: 56      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.11 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 34,000 VND Tải xuống file đầy đủ (56 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Máy chế biến thực phẩm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về cấu tạo và nguyên lí hoạt động của Máy và thiết bị chế biến thực phẩm, đồng thời vận dụng vào thực tế để chăm sóc, bảo trì và điều khiển máy. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Máy chế biến thực phẩm (Nghề: Công nghệ thực phẩm - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƢỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH(Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐCĐ ngày tháng năm 2017 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) MÔN HỌC/ MÔ ĐUN: MÁY CHẾ BIẾN THỰC PHẨM NGÀNH, NGHỀ: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và thamkhảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆUGiáo trình môn học Máy chế biến thực phẩm được phân bố giảng dạy trong thời gian36 giờ và bao gồm 17 bài: Chương 1:Bài mở đầu-Khái niệm chung về máy chế biến thực phẩm. Chương 2:Vít-tải Chương 3:Băng tải Chương 4: Gàu tải Chương 5: Vận chuyển bằng khí động Chương 6:Máy rửa bao bì và nguyên liệu Chương 7: Máy phân cỡ và làm sạch Chương 8:Máy nghiền Chương 9: Máy ép trục vít Chương 10: Máy trộn Chương 11: Máy đồng hóa Chương 12: Máy ghép mí nắp hộp sắt Chương 13: Máy định lượng vật liệu rời Chương 14: Máy định lượng chiết rót sản phẩm lỏng Chương 15: Máy xay, máy xát Chương 16: Máy li tâm Chương 17: Máy sấy Khái quát về bảo dưỡng bảo trì máy và thiết bị giúp học sinh biết được các địnhnghĩa về bảo trì, mục đích, tầm quan trọng của bảo trì; hiểu được về lịch sử hình thành,sự phát triển và xu hướng của bảo trì; nắm vững lý thuyết về bảo trì máy và thiết bị. Các hoạt động của bảo dưỡng bảo trì giúp học sinh trình bày được mục tiêu củabảo dưỡng bảo trì và những hiệu quả mang lại từ bảo dưỡng bảo trì mang lại; biếtđược các thiệt hại do bảo trì không kế hoạch từ đó có những biện pháp khắc phục; nắmđược những ứng dụng của bảo trì cũng như những thách thức đối với bảo trì ngày nay. Các giải pháp bảo dưỡng bảo trì máy và thiết bị giúp học sinh trình bày đượcphân loại bảo dưỡng bảo trì, mục đích của việc giám sát tình trạng hư hỏng của máy vàthiết bị; nắm được các phương pháp giám sát tình trạng hư hỏng của máy và thiết bị đểkịp thời sửa chửa bảo trì; biết cách lựa chọn giải pháp bảo dưỡng bảo trì, các công cụquản lý bảo dưỡng bảo trì. Tổ chức công tác bảo dưỡng bảo trì sửa chữa máy và thiết bị giúp học sinh trìnhbày các hệ thống sửa chữa thiết bị, hệ thống sửa chữa theo kế hoạch dự phòng; tổ chứcthực hiện các công việc sửa chữa máy và thiết bị. Giáo trình là cơ sở cho các giáo viên soạn bài giảng để giảng dạy, là tài liệunghiên cứu và học tập của học sinh học nghề “Công nghệ thực phẩm”. Do lần đầu biên soạn nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhậnđược những ý kiến đóng góp để bài giảng ngày càng hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Đồng Tháp, ngày tháng năm 2017 Tham gia biên soạn 1 MỤC LỤC TRANGLỜI GIỚI THIỆU ............................................................................................... 1Chương 1:Bài mở đầu-Khái niệm chung về máy chế biến thực phẩm. ......... 9Chương 2:Vít-tải................................................................................................ 12Chương 3:Băng tải ............................................................................................ 15Chương 4: Gàu tải ............................................................................................. 17Chương 5: Vận chuyển bằng khí động............................................................ 24Chương 6:Máy rửa bao bì và nguyên liệu ...................................................... 34Chương 7: Máy phân cỡ và làm sạch .............................................................. 36Chương 8:Máy nghiền ...................................................................................... 36Chương 9: Máy ép trục vít ............................................................................... 37Chương 10: Máy trộn ....................................................................................... 38Chương 11: Máy đồng hóa ............................................................................... 40Chương 12: Máy ghép mí nắp hộp sắt ............................................................ 41Chương 13: Máy định lượng vật liệu rời ........................................................ 44Chươn ...

Tài liệu được xem nhiều: