![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo trình Miễn dịch học thú y - Chương 2
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 327.41 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 2 CÁC CƠ QUAN MIỄN DỊCHI. Đại cươngĐáp ứng miễn dịch là một quá trình bảo vệ vô cùng quan trọng và hết sức phức tạp của cơ thể sinh vật, là kết quả của sự hoạt động và hợp tác của nhiều cơ quan, tổ chức và tế bào khác nhau tạo nên một hệ thống ngày càng được bổ sung phong phú.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Miễn dịch học thú y - Chương 2 8Chương 2 CÁC CƠ QUAN MIỄN DỊCHI. Đại cương Đáp ứng miễn dịch là một quá trình bảo vệ vô cùng quan trọng vàhết sức phức tạp của cơ thể sinh vật, là kết quả của sự hoạt động và hợptác của nhiều cơ quan, tổ chức và tế bào khác nhau tạo nên một hệ thốngngày càng được bổ sung phong phú. Hệ thống miễn dịch rất phát triển ở loài có vú và loài chim, ởngười thì chiếm 1/60 trọng lượng của cơ thể. Hệ thống miễn dịch bao gồm các cơ quan tiên phát (cơ quanlympho trung ương, cơ quan gây biệt hóa), cơ quan thứ phát (cơ quanlympho ngoại vi, cơ quan tác động).II. Các cơ quan lympho trung ương Là nơi sản sinh ra các tế bào gốc (stem cell), nơi huấn luyện, biệthóa các tế bào gốc thành các tế bào chín. Sự trưởng thành, biệt hóa của cáctế bào gốc ở các cơ quan lympho trung ương không cần sự có mặt củakháng nguyên.1. Tủy xương (Bone marrow) Tủy xương có một hê thống phức tạp các huyết quản, bên cạnhnhiệm vụ là cơ quan tạo máu, tủy xương còn có vai trò quan trọng trongviệc sản sinh các tế bào gốc đa năng, tiền thân của các tế bào có thẩmquyền miễn dịch.2. Tuyến ức Tuyến ức không tham gia trực tiếp quá trình đáp ứng miễn dịch,nhưng tạo ra vi môi trường tối cần thiết cho sự phân chia biệt hóa củadòng lympho bào T. Tuyến ức nằm ngay sau xương ức, gồm 2 thùy lớn.Mỗi thùy lại chia thành nhiều tiểu thùy. Mỗi tiểu thùy được chia làm 2vùng: vùng vỏ và vùng tủy. Vùng vỏ: Chiếm phần lớn khối lượng tuyến, gồm chủ yếu là các tếbào dạng lympho gọi là thymo bào, ngoài ra còn có các tế bào biểu mônằm xen kẽ và một ít đại thực bào nằm ở ranh giới giữa vỏ và tủy tuyến.Các tế bào lympho nhỏ và nhỡ tập trung dày đặc ở vùng vỏ, chúng có tỷ lệ 9gián phân cao gấp 5-10 lần so với các mô lympho khác. Tại vùng vỏ cáctiền thymo bào chuyển thành thymo bào chưa chín và đi vào vùng tủy. Vùng tủy: Là nơi trưởng thành của các thymo bào chưa chín thànhcác lympho bào T chín và rời tuyến đi vào máu. Các tế bào biểu mô ở vùng tủy hình thành những cấu trúc đặc biệtgọi là tiểu thể Hassal. Trong các tiểu thể Hassal tế bào biểu mô có thể bịsừng hóa, can xi hóa hay hoại tử. Ngoài các tế bào biểu mô, tiểu thểHassal, còn có 1 ít đại thực bào và mảnh vụn của tế bào. Tuyến ức đảm nhận được chức năng huấn luyện, phân chia, biệthóa các lympho bào dòng T là nhờ các tế bào biểu mô của tuyến đã sảnxuất ra một số yếu tố hòa tan (Các yếu tố hòa tan đó đã được chiết tách,tinh khiết và đánh giá tác dụng invitro và invivo như: thymulin, thymosinα1, thymosin β4, thymopoetin...,), có tác dụng hóa hướng động các tế bàotiền thân dòng lympho T đến, rôì giúp chúng phân chia, biệt hóa ngay tạituyến. Tại phần vỏ tiền tế bào T được biệt hóa và phân chia nhiều lầnthành tế bào T chín. Trước khi vào máu và đến các mô lymphô ngoại vi,các tiền thân của dòng lympho bào T được đổi mới các dấu ấn bề mặt, dầndần có những dấu ấn của tế bào lympho trưởng thành như các phân tửCD2, CD4, CD8, thụ thể T với kháng nguyên. Sau đó có một sự chọn lọckép dương tính và âm tính cho phép sự phân triển những tế bào lymphô có2 đặc tính: Không nhận biết những kháng nguyên của mình nhưng vẫnnhận ra các phân tử MHC lớp I và lớp II của bản thân. - Chọn lọc dương tính - Chọn lọc âm tính Đa số các tế bào T (95%) có đời sống ngắn (3-5 ngày) rồi chết tạichỗ. Chỉ có 5% là trở thành tế bào T chín, chúng rời tuyến ức vào mạchmáu để đến các cơ quan lympho ngoại vi để tiếp nhận kháng nguyên vàtham gia vào đáp ứng miễn dịch3. Túi huyệt (Bursa Fabricius) Riêng loài chim có một cơ quan đặc biệt là túi huyệt, một cơ quanlympho-biểu mô, có nguồn gốc nội bì nằm ở mặt trong của lỗ huyệt, phía ,trên trực tràng, sát hậu môn, có cuống là ống rỗng thông ra trực tràng, túicó cấu tạo hình múi khế, kích thước to bằng hạt đỗ hoặc hạt lạc, bên ngoàitúi có màng bao bọc, bên trong có niêm mạc bao bọc hoạt động mạnh nhấtvào lúc 3 tháng tuổi, teo hoàn toàn sau 1 năm tuổi. Túi huyệt chứa cácnang lympho và cũng được chia thành vùng vỏ và vùng tủy. Vùng vỏ chứa 10các tế bào lympho, tế bào plasma và các đại thực bào. Ranh giới giữa vùngvỏ và vùng tủy có màng cơ bản và hệ thống mao mạch, phía trong chúnglà lớp tế bào biểu mô. Đi dần vào trung tâm vùng tủy, những tế bào biểumô này dần dần được thay thế bởi lymphoblast và tế bào lympho. Gà bịphá bỏ túi huyệt thì lượng globulin miễn dịch trong máu giảm, không cótương bào, tổn thương các trung tâm mầm của dòng lympho bào B ở cácmô lympho ngoại vi, có nghĩa là giảm miễn dịch dịch thể. Có thể nói rằngtúi huyệt là cơ quan tiên phát, là nơi các tế bào sản xuất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Miễn dịch học thú y - Chương 2 8Chương 2 CÁC CƠ QUAN MIỄN DỊCHI. Đại cương Đáp ứng miễn dịch là một quá trình bảo vệ vô cùng quan trọng vàhết sức phức tạp của cơ thể sinh vật, là kết quả của sự hoạt động và hợptác của nhiều cơ quan, tổ chức và tế bào khác nhau tạo nên một hệ thốngngày càng được bổ sung phong phú. Hệ thống miễn dịch rất phát triển ở loài có vú và loài chim, ởngười thì chiếm 1/60 trọng lượng của cơ thể. Hệ thống miễn dịch bao gồm các cơ quan tiên phát (cơ quanlympho trung ương, cơ quan gây biệt hóa), cơ quan thứ phát (cơ quanlympho ngoại vi, cơ quan tác động).II. Các cơ quan lympho trung ương Là nơi sản sinh ra các tế bào gốc (stem cell), nơi huấn luyện, biệthóa các tế bào gốc thành các tế bào chín. Sự trưởng thành, biệt hóa của cáctế bào gốc ở các cơ quan lympho trung ương không cần sự có mặt củakháng nguyên.1. Tủy xương (Bone marrow) Tủy xương có một hê thống phức tạp các huyết quản, bên cạnhnhiệm vụ là cơ quan tạo máu, tủy xương còn có vai trò quan trọng trongviệc sản sinh các tế bào gốc đa năng, tiền thân của các tế bào có thẩmquyền miễn dịch.2. Tuyến ức Tuyến ức không tham gia trực tiếp quá trình đáp ứng miễn dịch,nhưng tạo ra vi môi trường tối cần thiết cho sự phân chia biệt hóa củadòng lympho bào T. Tuyến ức nằm ngay sau xương ức, gồm 2 thùy lớn.Mỗi thùy lại chia thành nhiều tiểu thùy. Mỗi tiểu thùy được chia làm 2vùng: vùng vỏ và vùng tủy. Vùng vỏ: Chiếm phần lớn khối lượng tuyến, gồm chủ yếu là các tếbào dạng lympho gọi là thymo bào, ngoài ra còn có các tế bào biểu mônằm xen kẽ và một ít đại thực bào nằm ở ranh giới giữa vỏ và tủy tuyến.Các tế bào lympho nhỏ và nhỡ tập trung dày đặc ở vùng vỏ, chúng có tỷ lệ 9gián phân cao gấp 5-10 lần so với các mô lympho khác. Tại vùng vỏ cáctiền thymo bào chuyển thành thymo bào chưa chín và đi vào vùng tủy. Vùng tủy: Là nơi trưởng thành của các thymo bào chưa chín thànhcác lympho bào T chín và rời tuyến đi vào máu. Các tế bào biểu mô ở vùng tủy hình thành những cấu trúc đặc biệtgọi là tiểu thể Hassal. Trong các tiểu thể Hassal tế bào biểu mô có thể bịsừng hóa, can xi hóa hay hoại tử. Ngoài các tế bào biểu mô, tiểu thểHassal, còn có 1 ít đại thực bào và mảnh vụn của tế bào. Tuyến ức đảm nhận được chức năng huấn luyện, phân chia, biệthóa các lympho bào dòng T là nhờ các tế bào biểu mô của tuyến đã sảnxuất ra một số yếu tố hòa tan (Các yếu tố hòa tan đó đã được chiết tách,tinh khiết và đánh giá tác dụng invitro và invivo như: thymulin, thymosinα1, thymosin β4, thymopoetin...,), có tác dụng hóa hướng động các tế bàotiền thân dòng lympho T đến, rôì giúp chúng phân chia, biệt hóa ngay tạituyến. Tại phần vỏ tiền tế bào T được biệt hóa và phân chia nhiều lầnthành tế bào T chín. Trước khi vào máu và đến các mô lymphô ngoại vi,các tiền thân của dòng lympho bào T được đổi mới các dấu ấn bề mặt, dầndần có những dấu ấn của tế bào lympho trưởng thành như các phân tửCD2, CD4, CD8, thụ thể T với kháng nguyên. Sau đó có một sự chọn lọckép dương tính và âm tính cho phép sự phân triển những tế bào lymphô có2 đặc tính: Không nhận biết những kháng nguyên của mình nhưng vẫnnhận ra các phân tử MHC lớp I và lớp II của bản thân. - Chọn lọc dương tính - Chọn lọc âm tính Đa số các tế bào T (95%) có đời sống ngắn (3-5 ngày) rồi chết tạichỗ. Chỉ có 5% là trở thành tế bào T chín, chúng rời tuyến ức vào mạchmáu để đến các cơ quan lympho ngoại vi để tiếp nhận kháng nguyên vàtham gia vào đáp ứng miễn dịch3. Túi huyệt (Bursa Fabricius) Riêng loài chim có một cơ quan đặc biệt là túi huyệt, một cơ quanlympho-biểu mô, có nguồn gốc nội bì nằm ở mặt trong của lỗ huyệt, phía ,trên trực tràng, sát hậu môn, có cuống là ống rỗng thông ra trực tràng, túicó cấu tạo hình múi khế, kích thước to bằng hạt đỗ hoặc hạt lạc, bên ngoàitúi có màng bao bọc, bên trong có niêm mạc bao bọc hoạt động mạnh nhấtvào lúc 3 tháng tuổi, teo hoàn toàn sau 1 năm tuổi. Túi huyệt chứa cácnang lympho và cũng được chia thành vùng vỏ và vùng tủy. Vùng vỏ chứa 10các tế bào lympho, tế bào plasma và các đại thực bào. Ranh giới giữa vùngvỏ và vùng tủy có màng cơ bản và hệ thống mao mạch, phía trong chúnglà lớp tế bào biểu mô. Đi dần vào trung tâm vùng tủy, những tế bào biểumô này dần dần được thay thế bởi lymphoblast và tế bào lympho. Gà bịphá bỏ túi huyệt thì lượng globulin miễn dịch trong máu giảm, không cótương bào, tổn thương các trung tâm mầm của dòng lympho bào B ở cácmô lympho ngoại vi, có nghĩa là giảm miễn dịch dịch thể. Có thể nói rằngtúi huyệt là cơ quan tiên phát, là nơi các tế bào sản xuất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ thuật chăn nuôi phòng trừ dịch bệnh tiêm phòng gia súc giáo trình chăn nuôi tài liệu chăn nuôiTài liệu liên quan:
-
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 163 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 63 1 0 -
Giáo trình thức ăn gia súc - Chương 3
11 trang 51 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò - Mở đầu
5 trang 43 0 0 -
60 trang 41 0 0
-
Giáo trình thức ăn gia súc - Chương 1
5 trang 35 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò - Chương 1
0 trang 33 0 0 -
Giáo trình điều chế và kiểm nghiệm thuốc thú y - Chương 1
17 trang 31 0 0 -
Sử dụng phụ phẩm nông nghiệp trong chăn nuôi
15 trang 30 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Chương 8
29 trang 28 0 0