Danh mục

Giáo trình Miễn dịch học thú y - Chương 8

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 599.42 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (21 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 8 BỔ THỂ VÀ CÁC CYTOKINEI. Hệ thống bổ thể1. Đại cương Hệ thống bổ thể bao gồm khoảng 30 thành phần, thuộc hệ thống miễn dịch bẩm sinh không đặc hiệu, bình thường có mặt trong huyết tương ở dạng tiền hoạt động, muốn hoạt động phải được hoạt hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Miễn dịch học thú y - Chương 8 91Chương 8 BỔ THỂ VÀ CÁC CYTOKINEI. Hệ thống bổ thể1. Đại cương Hệ thống bổ thể bao gồm khoảng 30 thành phần, thuộc hệ thống miễndịch bẩm sinh không đặc hiệu, bình thường có mặt trong huyết tương ởdạng tiền hoạt động, muốn hoạt động phải được hoạt hóa. Khi được hoạthóa theo chuỗi dây chuyền bổ thể có nhiều hoạt tính sinh học đặc biệtquan trọng: -Tăng tuần hoàn tại chỗ và tăng tính thấm thành mạch. -Opsonin hoá (C3b) -Chiêu mộ bạch cầu -Làm thủng màng tế bào, màng vi khuẩn dẫn đến ly giải. Hệ thống bổ thể có 9 protein kí hiệu từ C1 đến C9 (Theo trình tựmà chúng tham gia phản ứng, riêng C4 là ký hiệu trình tự phát hiện bổthể), và các yếu tố B, D, P (propecdin) và nhiều yếu tố tham gia vào điềuhòa hoạt hóa bổ thể. C phẩy là ký hiệu bổ thể toàn phần.2. Hoạt hóa bổ thể Có 2 con đường hoạt hóa bổ thể: Đường cổ điển và đường cạnh.2.1. Đường cổ điển Có nhiều yếu tố có khả năng kích thích gây hoạt hóa bổ thể: Có sựkết hợp kháng nguyên-kháng thể, 1 số loại virus (như AIDS), 1 số vikhuẩn Gram (-), Salmonella, E.coli, Plasmin, Thrombin, Protein phản ứngC, các polyssaccharide. * Sự kết hợp kháng nguyên–kháng thể làm bộc lộ thụ thể nằm trênFc của kháng thể dành cho bổ thể. 92 Hình 30. Hoạt hóa bổ thể theo con đường cổ điển (Theo Ian R. Tizard. 2004) * Nhận dạng phức hệ kháng nguyên–kháng thể bởi C1: C1 gồm 3thành phần C1q, C1s, C1r. C1q gồm 3 tiểu đơn vị hợp thành, mỗi tiểu đơnvị có hình chữ Y, đầu hình cầu. Ba tiểu đơn vị dính vào nhau nhìn như 6bông tuylip. Hai phân tử C1r và 2 phân tử C1s cũng xoắn quanh cuống củaC1q nhờ liên kết peptide vơí sự có mặt của Ca++. Nếu không có Ca thì 3thành phần này sẽ rời nhau ra. Sau khi được gắn vào giữa 2 đoạn Fc củakháng thể thì C1 được hoạt hóa. * C4 và C2 gắn vào vị trí liền kề với C1 trên màng nguyên sinhchất: C1s đã được hoạt hóa sẽ kích thích để hoạt hóa C4 và C4 được táchthành C4a có hoạt năng phản vệ và C4b. Nếu có màng sinh chất của tế bàothì C4b sẽ bám vào màng và vào C2. Lúc đó C1s hoạt hóa phức hợpC4bC2 để tách C2 thành C2a và C2b (hoạt năng như một kinin). C1s hoạthóa cũng có thể tách C2 thành C2a và C2b nhưng với hiệu quả thấp. Sauđó C2a và C4b kết hợp với nhau tạo thành C4b2a- một loại enzyme đểhoạt hóa C3, được gọi là C3 convertaza. Quá trình này đòi hỏi sự tham giacủa Mg++ 93 * Hoạt hóa C3. C3 do đại thực bào sản xuất và đóng vai trò trungtâm của hệ thống bổ thể. C3 convertaza tách C3 thành C3a (có hoạt nănggây phản vệ và hóa ứng động ) và C3b. C3b gắn vào màng sinh chất của tếbào đích và vào C4b2a để tạo thành phức hợp C4b2a3b, đó là enzym phângiải C5 nên được gọi là C5 convertaza, có nhiệm vụ hoạt hóa C5.2.2. Đường cạnh Con đường cạnh là một trong những hàng rào bảo vệ đầu tiên củacơ thể chống lại yếu tố gây bệnh trước khi hình thành đáp ứng miễn dịch,nghĩa là có trước cả con đường cũ. Các vi sinh vật và nhiều chất khác khichưa gây mẫn cảm có thể lại hoạt hóa con đường này như trực khuẩnGram (+) hay (-),virus, nấm (Candida albicans), ký sinh trùng(Trypanosom, schistosom ) và một số chất khác: polyssaccharide vikhuẩn, nội độc tố vi khuẩn, zymosan, huyết cầu tố, bụi ..vv. Con đườngcạnh cũng có thể được hoạt hóa bởi các phức hợp miễn dịch của IgG hayIgA. Cách hoạt hóa này không cần có sự tham gia của kháng thể bámvào tế bào đích, cũng không cần C1, C4, C2 mà vẫn tách được C3. Các thành phần của đường cạnh: -C3: Thường xuyên có những lượng nhỏ C3b trong huyết tương do dunggiải C3 nguyên sơ bởi các protease lưu hành dưới dạng liên kết với nướcC3 (H2O). Những phân tử C3b này cố định lên thành các vi sinh vật haycác tế bào nhiễm. Đến lượt nó sẽ tác động lên yếu tố B với sự có mặt củaion Mg. -Yếu tố B: Là một cấu thành của con đường khuếch đại, yếu tố B bị táchthành Ba và Bb. Phức hợp C3bBb hình thành trước với sự có mặt của ionMg tạo ra C3 convertase của đường cạnh. C3 convertase làm tách thêmcác phân tử C3 thành C3b nên có tính chất tự khuếch đại. Quá trình hoạthóa cấp tập C3 sẽ sản sinh ra nhiều C5 convertase (C3bBb)n của đườngcạnh. 94 Yếu tố D: Yếu tố này giống như C1 có sẵn trong huyết thanh dưới hìnhthức hoạt động ngay trước khi có hoạt hóa, tách yếu tố B thành Bb giúpcho sự hình thành phức hợp C3bBb Hình 31. Nguyên lý của phản ứng dây chuyền (Theo Ian R. Tizard. 2004) 95Bảng 1: Thành phần của hệ thống bổ thể Nồng độ có ...

Tài liệu được xem nhiều: