Giáo trình mô đun Lắp đặt và bảo trì hệ thống cơ điện tử (Nghề Cơ điện tử - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 841.93 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình mô đun được biên soạn với 7 bài học, cung cấp cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng để lắp đặt hệ thống trạm cấp phôi, vận hành hệ thống trạm cấp phôi, bảo trì hệ thống trạm cấp phôi, lắp đặt hệ thống trạm kiểm tra, vận hành hệ thống trạm kiểm tra, lắp đặt hệ thống trạm băng tải, vận hành hệ thống trạm băng tải. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình mô đun Lắp đặt và bảo trì hệ thống cơ điện tử (Nghề Cơ điện tử - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT BM/QT10/P.ĐTSV/04/04 Ban hành lần: 3 UBND TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: LẮP ĐẶT VÀ BẢO TRÌ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ 1 NGHỀ: CƠ ĐIỆN TỬ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP(Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐN ngày ….. tháng ….. năm …… của Hiệu trưởng trường Cao đẳng Kỹ Thuật Công Nghệ BR – VT) BÀ RỊA VŨNG TÀU , NĂM 2020 BM/QT10/P.ĐTSV/04/04 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀNViệc tổ chức biên soạn giáo trình Lắp đặt và bảo trì hệ thống cơ điện tử 1 để phục vụ cho đào tạochuyên ngành Cơ Điện Tử của trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa – Vũng Tàu là mộtsự cố gắng rất lớn của người biên soạn. Nội dung của giáo trình đã được xây dựng trên cơ sở thưàkế những nội dung các mô đun đang giảng dạy ở nhà trường, kết hợp với những nội dung mớinhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao trong tình hình hiện nay nhằm nâng cao chất lượng đào tạo. Làtài liệu tham khảo cho đội ngũ giáo viên và học sinh – sinh viên trong nhà trường.Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyênbản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽbị nghiêm cấm. BM/QT10/P.ĐTSV/04/04 Lời Mở ĐầuVới sự phát triển của khoa học kỹ thuật, tự động hoá ngày nay không chỉ gói gọn ở mỗi mộtngành như cơ khí, điện, điện tử, tin học… Mà là sự kết hợp hài hoà của tất cả các ngành trên.Chính sự kết hợp hài hòa đó tự động hóa đã đạt được nhiều thành tựu cao.Để giúp cho người học sau khi đã cơ bản hòan tất các môn học chuyên ngành có thể tiếp cận vớimột hệ thống sản xuất tự động ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, hãng Festo (Đức) đãchế tạo ra mô hình trạm MPS (Modular Production System). Trạm MPS là một công cụ dạy họcđược xem là lý tưởng nhất, hệ thống gồm có 6 trạm, nó là một quá trình sản xuất gia công cótính chất liên tục, từ việc cấp phôi, gia công, lắp ráp đến phân lọai sản phẩm, gắn liền với quátrình sản xuất trong thực tế. Trạm MPS là sự kết hợp hài hoà giữa điện, điện tử, cơ khí, tin học,thuỷ lực, khí nén, và kỹ thuật lập trình PLC, mô phỏng bằng phần mềm, giám sát hệ thống sảnxuất bằng phầm mềm WinCC…1.Sinh viên chỉ được sử dụng hệ thống khi có sự cho phép của giáo viên.2.Đọc kỹ tài liệu hướng dẫn trước khi sử dụng.3.Chỉ được phép kết nối hoặc ngắt dây nối tín hiệu khi nguồn điện đã tắt.4.Chỉ sử dụng điện áp tối đa lên đến 24V.5.Chỉ được sử dụng nguồn khí có áp suất tối đa là 8bar.6.Chỉ bật nguồn cấp khí khi việc kết nối các thiết bị khí nén đã hoàn tất.7.Luôn theo dõi hệ thống khi nguồn cấp khí đã được bật.8.Không được dùng tay di chuyển bất kỳ vật gì gần robot khi robot hoạt động.9.Cuối quá trình hoạt động tay gắp của robot không được giữ phôi. BM/QT10/P.ĐTSV/04/04 Mục Lục TrangGIÁO TRÌNH .......................................................................................................................................................... 1Lời Mở Đầu................................................................................................................................................................ 3Bài 1: Lắp đặt, lập trình và điều khiển trạm cấp phôi ........................................................................................ 62. Lập bảng trạng thái. ........................................................................................................................................... 93. Vẽ sơ đồ kết nối plc với thiết bị ngoại vi ......................................................................................................... 104. Xây dựng lưu đồ ................................................................................................................................................ 11Bài 2: Lắp đặt, lập trình và điều khiển trạm kiểm tra ...................................................................................... 121. Phân tích yêu cầu công nghệ 1.1. Xác định tính chất vật liệu của phôi ........................................................... 124.Họat động ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình mô đun Lắp đặt và bảo trì hệ thống cơ điện tử (Nghề Cơ điện tử - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT BM/QT10/P.ĐTSV/04/04 Ban hành lần: 3 UBND TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: LẮP ĐẶT VÀ BẢO TRÌ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ 1 NGHỀ: CƠ ĐIỆN TỬ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP(Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐN ngày ….. tháng ….. năm …… của Hiệu trưởng trường Cao đẳng Kỹ Thuật Công Nghệ BR – VT) BÀ RỊA VŨNG TÀU , NĂM 2020 BM/QT10/P.ĐTSV/04/04 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀNViệc tổ chức biên soạn giáo trình Lắp đặt và bảo trì hệ thống cơ điện tử 1 để phục vụ cho đào tạochuyên ngành Cơ Điện Tử của trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa – Vũng Tàu là mộtsự cố gắng rất lớn của người biên soạn. Nội dung của giáo trình đã được xây dựng trên cơ sở thưàkế những nội dung các mô đun đang giảng dạy ở nhà trường, kết hợp với những nội dung mớinhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao trong tình hình hiện nay nhằm nâng cao chất lượng đào tạo. Làtài liệu tham khảo cho đội ngũ giáo viên và học sinh – sinh viên trong nhà trường.Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyênbản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽbị nghiêm cấm. BM/QT10/P.ĐTSV/04/04 Lời Mở ĐầuVới sự phát triển của khoa học kỹ thuật, tự động hoá ngày nay không chỉ gói gọn ở mỗi mộtngành như cơ khí, điện, điện tử, tin học… Mà là sự kết hợp hài hoà của tất cả các ngành trên.Chính sự kết hợp hài hòa đó tự động hóa đã đạt được nhiều thành tựu cao.Để giúp cho người học sau khi đã cơ bản hòan tất các môn học chuyên ngành có thể tiếp cận vớimột hệ thống sản xuất tự động ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, hãng Festo (Đức) đãchế tạo ra mô hình trạm MPS (Modular Production System). Trạm MPS là một công cụ dạy họcđược xem là lý tưởng nhất, hệ thống gồm có 6 trạm, nó là một quá trình sản xuất gia công cótính chất liên tục, từ việc cấp phôi, gia công, lắp ráp đến phân lọai sản phẩm, gắn liền với quátrình sản xuất trong thực tế. Trạm MPS là sự kết hợp hài hoà giữa điện, điện tử, cơ khí, tin học,thuỷ lực, khí nén, và kỹ thuật lập trình PLC, mô phỏng bằng phần mềm, giám sát hệ thống sảnxuất bằng phầm mềm WinCC…1.Sinh viên chỉ được sử dụng hệ thống khi có sự cho phép của giáo viên.2.Đọc kỹ tài liệu hướng dẫn trước khi sử dụng.3.Chỉ được phép kết nối hoặc ngắt dây nối tín hiệu khi nguồn điện đã tắt.4.Chỉ sử dụng điện áp tối đa lên đến 24V.5.Chỉ được sử dụng nguồn khí có áp suất tối đa là 8bar.6.Chỉ bật nguồn cấp khí khi việc kết nối các thiết bị khí nén đã hoàn tất.7.Luôn theo dõi hệ thống khi nguồn cấp khí đã được bật.8.Không được dùng tay di chuyển bất kỳ vật gì gần robot khi robot hoạt động.9.Cuối quá trình hoạt động tay gắp của robot không được giữ phôi. BM/QT10/P.ĐTSV/04/04 Mục Lục TrangGIÁO TRÌNH .......................................................................................................................................................... 1Lời Mở Đầu................................................................................................................................................................ 3Bài 1: Lắp đặt, lập trình và điều khiển trạm cấp phôi ........................................................................................ 62. Lập bảng trạng thái. ........................................................................................................................................... 93. Vẽ sơ đồ kết nối plc với thiết bị ngoại vi ......................................................................................................... 104. Xây dựng lưu đồ ................................................................................................................................................ 11Bài 2: Lắp đặt, lập trình và điều khiển trạm kiểm tra ...................................................................................... 121. Phân tích yêu cầu công nghệ 1.1. Xác định tính chất vật liệu của phôi ........................................................... 124.Họat động ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Điện tử Giáo trình nghề Cơ điện tử Bảo trì hệ thống cơ điện tử Lắp đặt bảo trì hệ thống cơ điện tử Vận hành hệ thống trạm băng tải Lắp đặt hệ thống trạm băng tảiTài liệu liên quan:
-
103 trang 290 1 0
-
Giáo trình Vi điều khiển (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
127 trang 283 0 0 -
61 trang 209 1 0
-
Tìm hiểu về động cơ không đồng bộ phần 1
27 trang 138 0 0 -
125 trang 132 2 0
-
72 trang 93 1 0
-
153 trang 77 2 0
-
Giáo trình Tiện CNC (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
39 trang 73 0 0 -
60 trang 67 1 0
-
59 trang 63 0 0