![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo trình môn công nghệ kim loại
Số trang: 158
Loại file: doc
Dung lượng: 4.18 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi hàn nóng chảy nhiệt độ vùng hàn trung bình là 1700 - 1800 oC. ở trạngthái nhiệt độ cao kim loại lỏng chịu sự tác động mạnh của môi trường xungquanh và các nguyên tố có trong thành phần que hàn và thuốc bọc que hàn; Kimloại mối hàn ở trạng thái lỏng và một phần bi bay hơi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình môn công nghệ kim loại Đại học Đà nẵng Trường đại học kỹ thuật ĐINH MINH DIỆM GIÁO TRÌNHCÔNG NGHỆ KIM LOẠI ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT ĐINH MINH DIỆM GIÁO TRÌNHCÔNG NGHỆ KIM LOẠI TẬP 3HÀN VÀ CẮT KIM LOẠI ĐÀ NẴNG, 2001 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT ĐINH MINH DIỆM GIÁO TRÌNHCÔNG NGHỆ KIM LOẠI TẬP 3HÀN VÀ CẮT KIM LOẠI ĐÀ NẴNG, 2001CHƯƠNG I HÀN KIM LOẠI1.1 KHÁI NIỆM CHUNG1.1.1 Khái niệm Hàn kim loại là một phương pháp nối liền các chi ti t lại với nhau thànhmột khối không thể tháo rời đưӧc bằng cách:• Nung kim loại vùng hàn đ n nhiệt độ nóng chảy sau khi đông dặc ta đưӧc mối liên k t vững chắc gọi là hàn nóng chảy;• Hoặc có thể nung chúng đ n nhiệt độ cao nhỏ hơn nhiệt độ nóng chảy củaki m loại đó (đối với kim loại dẻo thì có thể không nung) rồi dùng lực lớn ép chúng dInh chắc vào nhau gọi là hàn áp lực;• Có thể dùng kim loại trung gian nóng chảy rồi nhờ sự hoà tan, khuy t tán kim loại hàn vào vật hàn mà tạo nên mối ghép gọi là hàn vảy. Hiện nay còn có thể dùng keo để dán các chi tiét lại với nhau để tạo nên các mối nối ghép;• Ngoài ra ta còn có thể dung keo kim loại để dán chung dInh chắc vào nhau gọi là dán kim loại.1.1.2 ỨNG DӨNG : Hàn kim loại dóng một vai trò rất quuan trọng trong quá trình gia công, chtạo và sửa chữa ph c hồi các chi ti t máy.Hàn không ch thể dùng để nối ghépcác kim loại lại với nhau mà còn ứng d ng để nối các phi kim loại hoặc hổn hӧpkim loại với phi kim loại. Hàn có mặt trong các ngành công nghiệp, trong ngành y thay trong các ngành ph c hồi sửa chữa các sản phẩm nghệ thuật,...1.1.3 Đặc điểm của hàn kim Ioạia. Ti t kiệm kim Ioại• So với tán ri vê, hàn kim loại có thể ti t kiệm từ 10 - 15 % kim loại (do phần đinh tán, phần khoa lổ) và chưa kể đ n độ bền kéêt cấu bị giảm do khoan lổ. H. 1-1 So sánh mối ghép nối hàn và tán rivê• So với đúc : Ti t kiệm khoảng 50 % kim loại do mối hàn khi hàn không cần hệ thông đậu hơi, đậu ngót, bên cạnh đó chiều dày vật đúc lớn hơn vật hàn,...< Ti t kiệm kim Ioại quý hi m : VI d khi ch tạo dao tiện ta ch cần mua vật liệu phần cắt gọt là thép d ng c còn phần cán ta sử d ng thép thường CT38 Sẽ có gI thành rẻ mà vẫn thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật.b. Độ bền mối hàn cao, mối hàn kín, chịu được áplực c. Thiết bị đơn giản, giá thành hạ 2d. Nhược điểm Tổ chức kim loại vùng mối hàn không đồng nhất, tồn tại ứngsuất và bi n dạng sau khi hàn.1.2 - PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP HÀN P III 2 KG/mm II I IV Tnc o TC H ình 1-2 Sơ đồ phân loại các phương pháphàn I - Vùng hàn nóng chảy; II - Vùng hàn áp lực, II Vùng hànhạn chế IV- Vùng không thể tạo thành mối hàn được Hàn hồ quang điện, • Hàn nóng Hàn khí, • chảy hàn bằng các chùm • tia, Hàn điện xỷ, • Hàn nhiệt,... • HÀN KIM LOẠI Hàn điện ti p xúc, • Hàn siêu âm, • Hàn áp Iực Hàn cao tần, • Hàn nổ, • Hàn ma sát, • Hàn khuy ch tan, • Hàn khí - ép ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình môn công nghệ kim loại Đại học Đà nẵng Trường đại học kỹ thuật ĐINH MINH DIỆM GIÁO TRÌNHCÔNG NGHỆ KIM LOẠI ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT ĐINH MINH DIỆM GIÁO TRÌNHCÔNG NGHỆ KIM LOẠI TẬP 3HÀN VÀ CẮT KIM LOẠI ĐÀ NẴNG, 2001 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT ĐINH MINH DIỆM GIÁO TRÌNHCÔNG NGHỆ KIM LOẠI TẬP 3HÀN VÀ CẮT KIM LOẠI ĐÀ NẴNG, 2001CHƯƠNG I HÀN KIM LOẠI1.1 KHÁI NIỆM CHUNG1.1.1 Khái niệm Hàn kim loại là một phương pháp nối liền các chi ti t lại với nhau thànhmột khối không thể tháo rời đưӧc bằng cách:• Nung kim loại vùng hàn đ n nhiệt độ nóng chảy sau khi đông dặc ta đưӧc mối liên k t vững chắc gọi là hàn nóng chảy;• Hoặc có thể nung chúng đ n nhiệt độ cao nhỏ hơn nhiệt độ nóng chảy củaki m loại đó (đối với kim loại dẻo thì có thể không nung) rồi dùng lực lớn ép chúng dInh chắc vào nhau gọi là hàn áp lực;• Có thể dùng kim loại trung gian nóng chảy rồi nhờ sự hoà tan, khuy t tán kim loại hàn vào vật hàn mà tạo nên mối ghép gọi là hàn vảy. Hiện nay còn có thể dùng keo để dán các chi tiét lại với nhau để tạo nên các mối nối ghép;• Ngoài ra ta còn có thể dung keo kim loại để dán chung dInh chắc vào nhau gọi là dán kim loại.1.1.2 ỨNG DӨNG : Hàn kim loại dóng một vai trò rất quuan trọng trong quá trình gia công, chtạo và sửa chữa ph c hồi các chi ti t máy.Hàn không ch thể dùng để nối ghépcác kim loại lại với nhau mà còn ứng d ng để nối các phi kim loại hoặc hổn hӧpkim loại với phi kim loại. Hàn có mặt trong các ngành công nghiệp, trong ngành y thay trong các ngành ph c hồi sửa chữa các sản phẩm nghệ thuật,...1.1.3 Đặc điểm của hàn kim Ioạia. Ti t kiệm kim Ioại• So với tán ri vê, hàn kim loại có thể ti t kiệm từ 10 - 15 % kim loại (do phần đinh tán, phần khoa lổ) và chưa kể đ n độ bền kéêt cấu bị giảm do khoan lổ. H. 1-1 So sánh mối ghép nối hàn và tán rivê• So với đúc : Ti t kiệm khoảng 50 % kim loại do mối hàn khi hàn không cần hệ thông đậu hơi, đậu ngót, bên cạnh đó chiều dày vật đúc lớn hơn vật hàn,...< Ti t kiệm kim Ioại quý hi m : VI d khi ch tạo dao tiện ta ch cần mua vật liệu phần cắt gọt là thép d ng c còn phần cán ta sử d ng thép thường CT38 Sẽ có gI thành rẻ mà vẫn thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật.b. Độ bền mối hàn cao, mối hàn kín, chịu được áplực c. Thiết bị đơn giản, giá thành hạ 2d. Nhược điểm Tổ chức kim loại vùng mối hàn không đồng nhất, tồn tại ứngsuất và bi n dạng sau khi hàn.1.2 - PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP HÀN P III 2 KG/mm II I IV Tnc o TC H ình 1-2 Sơ đồ phân loại các phương pháphàn I - Vùng hàn nóng chảy; II - Vùng hàn áp lực, II Vùng hànhạn chế IV- Vùng không thể tạo thành mối hàn được Hàn hồ quang điện, • Hàn nóng Hàn khí, • chảy hàn bằng các chùm • tia, Hàn điện xỷ, • Hàn nhiệt,... • HÀN KIM LOẠI Hàn điện ti p xúc, • Hàn siêu âm, • Hàn áp Iực Hàn cao tần, • Hàn nổ, • Hàn ma sát, • Hàn khuy ch tan, • Hàn khí - ép ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công nghệ kim loại giáo trình kỹ thuật hàn kim loại vũng hàn mối hàn vùng cân mối hànTài liệu liên quan:
-
Giáo trình lý thuyết kỹ thuật điều khiển tự động 2
19 trang 120 0 0 -
Giáo trình công nghệ kim loại Phần 2 Gia công cắt gọt kim loại - HV Kỹ thuật Quân sự
335 trang 54 0 0 -
Đề cương môn học mạch siêu cao tần
7 trang 53 0 0 -
Giáo trình kỹ thuật điều khiển 14
10 trang 51 0 0 -
61 trang 39 0 0
-
Giáo trình kỹ thuật điều khiển 2
11 trang 36 0 0 -
Giáo trình kỹ thuật điều khiển 15
10 trang 34 0 0 -
Giáo trình kỹ thuật điều khiển 13
10 trang 34 0 0 -
Giáo trình lý thuyết kỹ thuật điều khiển tự động 20
18 trang 33 0 0 -
Giáo trinh công nghệ kim loại : Hàn và cắt kim loại part 4
12 trang 29 0 0