Giáo trình Nhập môn xã hội học: Phần 1 - ThS. Nguyễn Thị Như Thúy, ThS, Đặng Thị Minh Tuấn
Số trang: 94
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.00 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 1 cuốn giáo trình "Nhập môn xã hội học" giới thiệu tới người đọc các nội dung: khái lược sự ra đời và phát triển của khoa học xã hội học, đối tượng, chức năng và phương pháp nghiên cứu xã hội học, những khái niệm và phạm trù cơ bản của xã hội học. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Nhập môn xã hội học: Phần 1 - ThS. Nguyễn Thị Như Thúy, ThS, Đặng Thị Minh Tuấn ThS NGUYỄN THỊ NHƯ THÚY (Chủ biên) ThS ĐẶNG THỊ MINH TUẤN GIÁO TRÌNHNHẬP MÔN XÃ HỘI HỌC ThS NGUYỄN THỊ NHƯ THÚY (Chủ biên) ThS ĐẶNG THỊ MINH TUẤN GIÁO TRÌNH NHẬP MÔN XÃ HỘI HỌC (Thiết kế theo Chương trình 132TC rút gọn dành cho sinh viên các ngành kỹ thuật)NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH 2018 LỜI MỞ ĐẦU Trước xu hướng mở của hội nhập WTO và quá trình định hướngxây dựng nền kinh tế tri thức của Đảng và Nhà nước ta hiện nay thì vấnđề đào tạo đội ngũ có đầy đủ kỹ năng, tri thức đáp ứng những thách thứcvà nhu cầu của trị trường và xã hội là vấn đề bức thiết đặt ra trong mỗi cơquan, ban ngành và đặc biệt là đối với ngành giáo dục Việt Nam. Dù xéttrong phạm vi của khoa học tự nhiên hay khoa học xã hội thì cũng đềucần phải trang bị cho sinh viên những kỹ năng về nhận dạng đối tượng,từ đó hình thành những phương pháp để triển khai trên thực tế và ứngdụng vào thực tiễn xã hội nhằm phục vụ cho cuộc sống. Hiện nay, ngoài một số trường thuộc khối ngành khoa học xã hộithì ở Việt Nam, một số trường đại học thuộc khối ngành khoa học tựnhiên đã đưa môn học Nhập môn xã hội học (một số trường gọi là Xã hộihọc đại cương) vào trong chương trình đào tạo chính của mình dưới dạngmôn học tự chọn hoặc bắt buộc. Điều này càng cho thấy những ảnhhưởng không nhỏ của xã hội học trong việc hình thành, xác lập vai trò, vịtrí, vị thế và quá trình xã hội hóa của mỗi cá nhân trong hệ thống xã hội. Xã hội học, một ngành khoa học ra đời khoảng nửa cuối thế kỷXIX ở các nước châu Âu, trong bối cảnh tình hình kinh tế, chính trị, vănhóa, xã hội và trong tư tưởng của con người đã diễn ra một quá trình đảolộn theo nhiều chiều hướng khác nhau: tích cực, tiêu cực, tiến bộ, khôngtiến bộ. A. Comte bằng thực tiễn nghiên cứu của mình đã cho rằng khoahọc có thể giải thích cho sự biến đổi ấy chỉ có thể là xã hội học và chínhông đã đặt cho khoa học đó cái tên Sociology (xã hội học). Sau đó, xã hộihọc hầu như được đưa vào giảng dạy ở hầu hết các trường đại học và họcviện, kể cả sinh viên các ngành khoa học tự nhiên cũng như sinh viên cáckhối ngành khoa học xã hội. Còn ở Việt Nam, ngành xã hội học ra đờimuộn hơn, khoảng những năm 80 của thế kỷ XX; ngày nay xã hội họcđược đưa vào giảng dạy ở một số trường đại học, cao đẳng, học viện chosinh viên chuyên ngành xã hội học và môn đại cương tự chọn cho một sốsinh viên không chuyên. Ngành xã hội học là một ngành học có tầm quantrọng trong đào tạo con người mới xã hội chủ nghĩa, và đã từng bước xáclập được chỗ đứng của mình tại Việt Nam nói chung và trong hệ thốnggiáo dục nói riêng. Do đó, vấn đề đặt ra là chúng ta nên giảng dạy các học phần xã hộihọc trong các trường đại học như thế nào để đạt được hiệu quả cao trongxu hướng mà chất lượng đại học đều được thiết kế theo chương trìnhCDIO và đánh giá chuẩn AUN. 3 Sinh viên các trường đại học cần nhận thức được rằng “phạm vikiến thức yêu cầu không chỉ giới hạn ở lĩnh vực khoa học hay công nghệ,khi vai trò của người kỹ sư được coi như một nhà lãnh đạo. Sự hiểu biếtvề những tiến hóa xã hội thông qua việc nghiên cứu về lịch sử, kinh tếhọc, xã hội học, tâm lý học, văn học, và nghệ thuật sẽ nâng cao giá trịcủa đóng góp kỹ thuật”1, để tạo ra những “kỹ sư thực thụ, nghĩa làchuyên nghiệp, là người đã đạt được và liên tục hoàn thiện kiến thức, kỹnăng và thái độ về kỹ thuật, giao tiếp, quan hệ con người; là người đónggóp hiệu quả cho xã hội bằng cách lập luận, hình thành ý tưởng, pháttriển...”2. Từ đánh giá có tầm quan trọng của một kỹ sư sau khi ra trường,người học cần xác định rõ mục tiêu, mục đích việc học của mình. Mộttrong những định hướng để đào tạo nguồn nhân lực có trình độ, kỹ năng,tay nghề, vừa có kiến thức khoa học kỹ thuật, vừa có kiến thức về nhữngtiến hóa của xã hội thì yêu cầu đối với người học là một yêu cầu tất yếu,khách quan. Xác định phương pháp học tập: Phương pháp học tập giữ vai tròquan trọng trong suốt quá trình học tập của người học, để đạt hiệu quảhọc tập cao, người học cần có những phương pháp học: từ đọc tài liệu,hiểu vấn đề và giải thích được vấn đề, đến ứng dụng vào thực tiễn đờisống của mỗi cá nhân. Trong một giới hạn nhất định, nội dung nhập mônxã hội học chưa thực sự được thiết kết để đánh giá hết được tính sáng tạo,khả năng tư duy của người học, một phần cũng do người dạy còn nặngtính chủ quan, cho rằng sinh viên kỹ thuật chỉ cần biết các khái niệm vàmột số nội dung cụ thể, không thực sự đi sâu để đánh giá, đo lường đượcchất lượng môn học thông qua người học. Một phần tâm lý của ngườihọc cho rằng chỉ cần khá, giỏi các môn học chuyên ngành về kỹ thuật,còn những môn học mang tính xã hội như xã hội học chưa thực sự đượcđặt nặng, chú t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Nhập môn xã hội học: Phần 1 - ThS. Nguyễn Thị Như Thúy, ThS, Đặng Thị Minh Tuấn ThS NGUYỄN THỊ NHƯ THÚY (Chủ biên) ThS ĐẶNG THỊ MINH TUẤN GIÁO TRÌNHNHẬP MÔN XÃ HỘI HỌC ThS NGUYỄN THỊ NHƯ THÚY (Chủ biên) ThS ĐẶNG THỊ MINH TUẤN GIÁO TRÌNH NHẬP MÔN XÃ HỘI HỌC (Thiết kế theo Chương trình 132TC rút gọn dành cho sinh viên các ngành kỹ thuật)NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH 2018 LỜI MỞ ĐẦU Trước xu hướng mở của hội nhập WTO và quá trình định hướngxây dựng nền kinh tế tri thức của Đảng và Nhà nước ta hiện nay thì vấnđề đào tạo đội ngũ có đầy đủ kỹ năng, tri thức đáp ứng những thách thứcvà nhu cầu của trị trường và xã hội là vấn đề bức thiết đặt ra trong mỗi cơquan, ban ngành và đặc biệt là đối với ngành giáo dục Việt Nam. Dù xéttrong phạm vi của khoa học tự nhiên hay khoa học xã hội thì cũng đềucần phải trang bị cho sinh viên những kỹ năng về nhận dạng đối tượng,từ đó hình thành những phương pháp để triển khai trên thực tế và ứngdụng vào thực tiễn xã hội nhằm phục vụ cho cuộc sống. Hiện nay, ngoài một số trường thuộc khối ngành khoa học xã hộithì ở Việt Nam, một số trường đại học thuộc khối ngành khoa học tựnhiên đã đưa môn học Nhập môn xã hội học (một số trường gọi là Xã hộihọc đại cương) vào trong chương trình đào tạo chính của mình dưới dạngmôn học tự chọn hoặc bắt buộc. Điều này càng cho thấy những ảnhhưởng không nhỏ của xã hội học trong việc hình thành, xác lập vai trò, vịtrí, vị thế và quá trình xã hội hóa của mỗi cá nhân trong hệ thống xã hội. Xã hội học, một ngành khoa học ra đời khoảng nửa cuối thế kỷXIX ở các nước châu Âu, trong bối cảnh tình hình kinh tế, chính trị, vănhóa, xã hội và trong tư tưởng của con người đã diễn ra một quá trình đảolộn theo nhiều chiều hướng khác nhau: tích cực, tiêu cực, tiến bộ, khôngtiến bộ. A. Comte bằng thực tiễn nghiên cứu của mình đã cho rằng khoahọc có thể giải thích cho sự biến đổi ấy chỉ có thể là xã hội học và chínhông đã đặt cho khoa học đó cái tên Sociology (xã hội học). Sau đó, xã hộihọc hầu như được đưa vào giảng dạy ở hầu hết các trường đại học và họcviện, kể cả sinh viên các ngành khoa học tự nhiên cũng như sinh viên cáckhối ngành khoa học xã hội. Còn ở Việt Nam, ngành xã hội học ra đờimuộn hơn, khoảng những năm 80 của thế kỷ XX; ngày nay xã hội họcđược đưa vào giảng dạy ở một số trường đại học, cao đẳng, học viện chosinh viên chuyên ngành xã hội học và môn đại cương tự chọn cho một sốsinh viên không chuyên. Ngành xã hội học là một ngành học có tầm quantrọng trong đào tạo con người mới xã hội chủ nghĩa, và đã từng bước xáclập được chỗ đứng của mình tại Việt Nam nói chung và trong hệ thốnggiáo dục nói riêng. Do đó, vấn đề đặt ra là chúng ta nên giảng dạy các học phần xã hộihọc trong các trường đại học như thế nào để đạt được hiệu quả cao trongxu hướng mà chất lượng đại học đều được thiết kế theo chương trìnhCDIO và đánh giá chuẩn AUN. 3 Sinh viên các trường đại học cần nhận thức được rằng “phạm vikiến thức yêu cầu không chỉ giới hạn ở lĩnh vực khoa học hay công nghệ,khi vai trò của người kỹ sư được coi như một nhà lãnh đạo. Sự hiểu biếtvề những tiến hóa xã hội thông qua việc nghiên cứu về lịch sử, kinh tếhọc, xã hội học, tâm lý học, văn học, và nghệ thuật sẽ nâng cao giá trịcủa đóng góp kỹ thuật”1, để tạo ra những “kỹ sư thực thụ, nghĩa làchuyên nghiệp, là người đã đạt được và liên tục hoàn thiện kiến thức, kỹnăng và thái độ về kỹ thuật, giao tiếp, quan hệ con người; là người đónggóp hiệu quả cho xã hội bằng cách lập luận, hình thành ý tưởng, pháttriển...”2. Từ đánh giá có tầm quan trọng của một kỹ sư sau khi ra trường,người học cần xác định rõ mục tiêu, mục đích việc học của mình. Mộttrong những định hướng để đào tạo nguồn nhân lực có trình độ, kỹ năng,tay nghề, vừa có kiến thức khoa học kỹ thuật, vừa có kiến thức về nhữngtiến hóa của xã hội thì yêu cầu đối với người học là một yêu cầu tất yếu,khách quan. Xác định phương pháp học tập: Phương pháp học tập giữ vai tròquan trọng trong suốt quá trình học tập của người học, để đạt hiệu quảhọc tập cao, người học cần có những phương pháp học: từ đọc tài liệu,hiểu vấn đề và giải thích được vấn đề, đến ứng dụng vào thực tiễn đờisống của mỗi cá nhân. Trong một giới hạn nhất định, nội dung nhập mônxã hội học chưa thực sự được thiết kết để đánh giá hết được tính sáng tạo,khả năng tư duy của người học, một phần cũng do người dạy còn nặngtính chủ quan, cho rằng sinh viên kỹ thuật chỉ cần biết các khái niệm vàmột số nội dung cụ thể, không thực sự đi sâu để đánh giá, đo lường đượcchất lượng môn học thông qua người học. Một phần tâm lý của ngườihọc cho rằng chỉ cần khá, giỏi các môn học chuyên ngành về kỹ thuật,còn những môn học mang tính xã hội như xã hội học chưa thực sự đượcđặt nặng, chú t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Nhập môn xã hội học Nhập môn xã hội học Xã hội học Tương tác xã hội Hoạt động xã hội Hệ thống xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 440 11 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 245 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 166 0 0 -
Giới thiệu lý thuyết xã hội học Curriculum - Nguyễn Khánh Trung
0 trang 149 0 0 -
Giáo trình Nhập môn xã hội học: Phần 1 - TS. Trần Thị Kim Xuyến
137 trang 146 1 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 111 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu khái quát về điều tra xã hội học
42 trang 105 0 0 -
195 trang 98 0 0
-
Một số đặc điểm của Giáo phận Thái Bình
17 trang 93 0 0 -
0 trang 74 0 0