Giáo trình ô nhiễm không khí part 6
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 540.41 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu giáo trình ô nhiễm không khí part 6, khoa học tự nhiên, công nghệ môi trường phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình ô nhiễm không khí part 6các em hiếu động, những người bị suyễn và bị nghẹt mũi phải thở bằng miệng. Khó mànói một cách chính xác chất độc nào gây ra một bệnh nào. Vì các chất ô nhiễm tác độngtrong một thời gian dài, có sự cộng hưởng của nhiều chất và thời gian ủ bệnh lâu nhưbệnh khí thủng (emphysema), viêm phế quaûn mãn tính, ung thư phổi và bệnh tim. b. Sự tự vệ của cơ thể người chống ô nhiễm không khí Rất may là hệ hô hấp người có nhiều cơ chế tự vệ chống lại ô nhiễm không khí.Khi ta hít vào, lông mũi chặn các bụi lớn và khi chất ô nhiễm kích thích mũi thì ta nhảymũi (hắt hơi) đẩy không khí ra. Hơn nữa vách mũi, khí quản, phế quản và vi phế quảnđược phủ chất nhày. Chất nhày thu giữ các bụi nhỏ và hoà tan vài chất ô nhiễm khôngkhí. Phần lớn ống hô hấp được trải bởi màng tiêm mao (cilia), chúng uốn lượn đẩy chấtnhầy và chất ô nhiễm về phía miệng nơi chúng sẽ được tống ra. Nếu phổi bị kích thích,chất nhầy chảy nhiều hơn và tạo ra ho, đẩy không khí dơ và các chất nhầy bị ô nhiễm ra. c. Sự quá tải và xuống cấp của cơ chế tự vệ Khi bị nhiễm chất ô nhiễm mạnh hoặc thời gian ô nhiễm kéo dài tuy với nồng độthấp, chất nhầy bị bão hoà, chất ô nhiễm sẽ vào sâu trong hệ hô hấp và gây hại nhiều hơn.Bụi mịn rất hại vì có thể vào sâu mang theo các chất độc gắn vào các bề mặt của phếquản hay phế bào. Nhiễm khói thuốc lâu dài và các chất ô nhiễm khác như ozon, SO2,NO2 làm hủy hoại tiêm mao. Do đó vi khuẩn và các hạt mịn xuyên thấu phế bào làmviêm nhiễm và ung thư phổi. Ngoài ra hút thuốc lâu năm và nhiễm ô nhiễm không khí lâudài làm chất nhày nhiều, ngăn chặn luồng khí và tạo ra ho. Khi cơ của phế quản bị chai vìho lâu, chất nhày tích tụ và thở ngày càng khó, sẽ dẫn đến viêm phế quản mãn tính. Bệnhkhí thủng (emphysema) xảy ra khi một số lớn phế bào bị hư hại làm cho bệnh nhânkhông thể thở ra hết khí trong phổi, phế bào bị đóng lại, khí độc sẽ lan sang các phế bàokế cận, chúng mất khả năng đàn hồi và có thể bị rách, làm giảm diện tích cần thiết để O2vào máu. Bệnh nhân có thể chết vì suy tim hay nghẹt thở. Bệnh khí thủng giết chết nhiềungười nhiều hơn ung thư và các bệnh nan y khác. Ung thư phổi là do sự tăng trưởng bất bình thường của tế bào màng nhày của phổivà phế quản. Hút thuốc là nguyên nhân hàng đầu, nhưng nó cũng do hít phải các chất ô 167nhiễm không khí: chất phóng xạ, bụi amiant, arsenic, crôm, nickel... Các công nhân làmviệc trong các nhà máy là đối tượng của ô nhiễm không khí mãn tính. Họ thường bị ho,thở ngắn, viêm phổi, viêm phế quản, khí thủng và ung thư phổi. Ðáng chú ý là sợi asbete(một loại amiant) dù với lượng nhỏ nhưng vẫn gây ung thư phổi 15 đến 40 năm sau. Tấmlợp fibrociment có sợi amiant là một nguy hiểm tiềm tàng cho chúng ta. Hình 5.2 minhhoạ hệ thống hô hấp của con người phần nào cho chúng ta thấy mức độ nguy hiểm khi hítthở không khí bị ô nhiễm. Hình 5.2 Hệ hô hấp của người Hieän nay việc nghieân cöùu oâ nhieãm khoâng khí laøm aûnh höôûng ñeán söùc khoeûcon ngöôøi ôû Vieät Nam noùi chung vaø ôû thaønh phoá HCM noùi rieâng ñaõ coù nhöõng chuyeånbieán khaû quan do ñöôïc nhaø nöôùc vaø caùc cô quan quoác teá taøi trôï nhö dự án “Nghiên cứuô nhiễm không khí, đói nghèo và tác động đến sức khoẻ” tại thành phố Hồ Chí Minh vớitổng kinh phí 900.000 USD trong đó ADB tài trợ 600.000 USD, số còn lại do Việnnghiên cứu sức khoẻ của Mỹ (HEI) và thành phố Hồ Chí Minh đóng góp. Mục tiêu củadự án nhằm tìm ra caùc giải pháp làm giảm tác động của ô nhiễm không khí đến ngườinghèo, cải thiện sức khoẻ và chất lượng cuộc sống cộng đồng.5.1.3 AÛnh höôûng ñeán söï sinh tröôûng vaø phaùt trieån cuûa con ngöôøi a. Dioxin (chaát ñoäc da cam) Nhö chuùng ta ñaõ bieát haäu quaû cuûa chaát ñoäc da cam maø ñeá quoác Myõ gaây ra cho168nhaân daân mieàn Nam Vieät Nam rất nặng nề. Từ năm 1961 đến 1971 chúng đã rải xuốngmiền Nam Việt Nam 72 triệu lít chất độc hoá học trong đó có 44 triệu lít chất độc màu dacam với mục đích phá hoại muà màng, tàn phá rừng nhằm phá huỷ các căn cứ hoặc hạnchế việc vận chuyển của quân đội ta. Hậu quả của chúng để lại rất tàn ác, gây ảnh hưởngrất nghiêm trọng đối với con người và môi trường. Hơn 3 triệu ha rừng bị phá huỷ, nhiềuloài động và thực vật bị huỷ diệt và không thể hồi sinh, trên 1 triệu nạn nhân bị nhiễmchất độc da cam, hàng trăm ngàn gia đình với nhiều con cái của những người nhiễm chấtđộc bị dị tật, nhiều phụ nữ bị xảy thai hoặc sinh con di dạng…, có những gia đình có từ 4– 5 đưá con đều bị khuyết tật do cha mẹ chúng nhiễm phải chất độc da cam. Nhö chuùngta bieát chieán tranh huyû hoaïi con ngöôøi, huyû hoaïi moâi tröôøng moät caùc taøn khoác, dö aâmcuûa noù keùo daøi ñeán taän thôøi bình. Chaát ñoäc Dioxin ñaõ ñi vaøo ñaát, nöôùc, vaø khoâng khí.Noù ngaám vaøo maùu vaø gaây ra nhöõng haäu quaû khoù löôøng nhö ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình ô nhiễm không khí part 6các em hiếu động, những người bị suyễn và bị nghẹt mũi phải thở bằng miệng. Khó mànói một cách chính xác chất độc nào gây ra một bệnh nào. Vì các chất ô nhiễm tác độngtrong một thời gian dài, có sự cộng hưởng của nhiều chất và thời gian ủ bệnh lâu nhưbệnh khí thủng (emphysema), viêm phế quaûn mãn tính, ung thư phổi và bệnh tim. b. Sự tự vệ của cơ thể người chống ô nhiễm không khí Rất may là hệ hô hấp người có nhiều cơ chế tự vệ chống lại ô nhiễm không khí.Khi ta hít vào, lông mũi chặn các bụi lớn và khi chất ô nhiễm kích thích mũi thì ta nhảymũi (hắt hơi) đẩy không khí ra. Hơn nữa vách mũi, khí quản, phế quản và vi phế quảnđược phủ chất nhày. Chất nhày thu giữ các bụi nhỏ và hoà tan vài chất ô nhiễm khôngkhí. Phần lớn ống hô hấp được trải bởi màng tiêm mao (cilia), chúng uốn lượn đẩy chấtnhầy và chất ô nhiễm về phía miệng nơi chúng sẽ được tống ra. Nếu phổi bị kích thích,chất nhầy chảy nhiều hơn và tạo ra ho, đẩy không khí dơ và các chất nhầy bị ô nhiễm ra. c. Sự quá tải và xuống cấp của cơ chế tự vệ Khi bị nhiễm chất ô nhiễm mạnh hoặc thời gian ô nhiễm kéo dài tuy với nồng độthấp, chất nhầy bị bão hoà, chất ô nhiễm sẽ vào sâu trong hệ hô hấp và gây hại nhiều hơn.Bụi mịn rất hại vì có thể vào sâu mang theo các chất độc gắn vào các bề mặt của phếquản hay phế bào. Nhiễm khói thuốc lâu dài và các chất ô nhiễm khác như ozon, SO2,NO2 làm hủy hoại tiêm mao. Do đó vi khuẩn và các hạt mịn xuyên thấu phế bào làmviêm nhiễm và ung thư phổi. Ngoài ra hút thuốc lâu năm và nhiễm ô nhiễm không khí lâudài làm chất nhày nhiều, ngăn chặn luồng khí và tạo ra ho. Khi cơ của phế quản bị chai vìho lâu, chất nhày tích tụ và thở ngày càng khó, sẽ dẫn đến viêm phế quản mãn tính. Bệnhkhí thủng (emphysema) xảy ra khi một số lớn phế bào bị hư hại làm cho bệnh nhânkhông thể thở ra hết khí trong phổi, phế bào bị đóng lại, khí độc sẽ lan sang các phế bàokế cận, chúng mất khả năng đàn hồi và có thể bị rách, làm giảm diện tích cần thiết để O2vào máu. Bệnh nhân có thể chết vì suy tim hay nghẹt thở. Bệnh khí thủng giết chết nhiềungười nhiều hơn ung thư và các bệnh nan y khác. Ung thư phổi là do sự tăng trưởng bất bình thường của tế bào màng nhày của phổivà phế quản. Hút thuốc là nguyên nhân hàng đầu, nhưng nó cũng do hít phải các chất ô 167nhiễm không khí: chất phóng xạ, bụi amiant, arsenic, crôm, nickel... Các công nhân làmviệc trong các nhà máy là đối tượng của ô nhiễm không khí mãn tính. Họ thường bị ho,thở ngắn, viêm phổi, viêm phế quản, khí thủng và ung thư phổi. Ðáng chú ý là sợi asbete(một loại amiant) dù với lượng nhỏ nhưng vẫn gây ung thư phổi 15 đến 40 năm sau. Tấmlợp fibrociment có sợi amiant là một nguy hiểm tiềm tàng cho chúng ta. Hình 5.2 minhhoạ hệ thống hô hấp của con người phần nào cho chúng ta thấy mức độ nguy hiểm khi hítthở không khí bị ô nhiễm. Hình 5.2 Hệ hô hấp của người Hieän nay việc nghieân cöùu oâ nhieãm khoâng khí laøm aûnh höôûng ñeán söùc khoeûcon ngöôøi ôû Vieät Nam noùi chung vaø ôû thaønh phoá HCM noùi rieâng ñaõ coù nhöõng chuyeånbieán khaû quan do ñöôïc nhaø nöôùc vaø caùc cô quan quoác teá taøi trôï nhö dự án “Nghiên cứuô nhiễm không khí, đói nghèo và tác động đến sức khoẻ” tại thành phố Hồ Chí Minh vớitổng kinh phí 900.000 USD trong đó ADB tài trợ 600.000 USD, số còn lại do Việnnghiên cứu sức khoẻ của Mỹ (HEI) và thành phố Hồ Chí Minh đóng góp. Mục tiêu củadự án nhằm tìm ra caùc giải pháp làm giảm tác động của ô nhiễm không khí đến ngườinghèo, cải thiện sức khoẻ và chất lượng cuộc sống cộng đồng.5.1.3 AÛnh höôûng ñeán söï sinh tröôûng vaø phaùt trieån cuûa con ngöôøi a. Dioxin (chaát ñoäc da cam) Nhö chuùng ta ñaõ bieát haäu quaû cuûa chaát ñoäc da cam maø ñeá quoác Myõ gaây ra cho168nhaân daân mieàn Nam Vieät Nam rất nặng nề. Từ năm 1961 đến 1971 chúng đã rải xuốngmiền Nam Việt Nam 72 triệu lít chất độc hoá học trong đó có 44 triệu lít chất độc màu dacam với mục đích phá hoại muà màng, tàn phá rừng nhằm phá huỷ các căn cứ hoặc hạnchế việc vận chuyển của quân đội ta. Hậu quả của chúng để lại rất tàn ác, gây ảnh hưởngrất nghiêm trọng đối với con người và môi trường. Hơn 3 triệu ha rừng bị phá huỷ, nhiềuloài động và thực vật bị huỷ diệt và không thể hồi sinh, trên 1 triệu nạn nhân bị nhiễmchất độc da cam, hàng trăm ngàn gia đình với nhiều con cái của những người nhiễm chấtđộc bị dị tật, nhiều phụ nữ bị xảy thai hoặc sinh con di dạng…, có những gia đình có từ 4– 5 đưá con đều bị khuyết tật do cha mẹ chúng nhiễm phải chất độc da cam. Nhö chuùngta bieát chieán tranh huyû hoaïi con ngöôøi, huyû hoaïi moâi tröôøng moät caùc taøn khoác, dö aâmcuûa noù keùo daøi ñeán taän thôøi bình. Chaát ñoäc Dioxin ñaõ ñi vaøo ñaát, nöôùc, vaø khoâng khí.Noù ngaám vaøo maùu vaø gaây ra nhöõng haäu quaû khoù löôøng nhö ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình ô nhiễm không khí đề cương ô nhiễm không khí tài liệu ô nhiễm không khí tài liêu môi trường bài giảng ô nhiễm không khíGợi ý tài liệu liên quan:
-
22 trang 123 0 0
-
122 trang 42 0 0
-
Giáo trinh môi trường và con người part 8
19 trang 24 0 0 -
Giáo trình con người và môi trường - part 3
19 trang 24 0 0 -
Giáo trình Môi trường và con người
189 trang 24 0 0 -
26 trang 24 0 0
-
Giáo trinh môi trường và con người part 10
18 trang 23 0 0 -
Frontiers in Environmental Toxicology
9 trang 23 0 0 -
BÀI GIẢNG: KỸ THUẬT AN TOÀN CHUNG
133 trang 22 0 0 -
10 trang 22 0 0