Giáo trình Pháp luật (Trình độ Trung cấp) - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
Số trang: 56
Loại file: pdf
Dung lượng: 995.81 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của Giáo trình Pháp luật là giúp học sinh hiểu được vị trí của pháp luật trong đời sống xã hội. Tôn trọng, sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật. Tự chủ được các hành vi của mình trong các mối quan hệ liên quan đến các nội dung đã được học, phù hợp với quy định của pháp luật và các quy tắc ứng xử chung của cộng đồng và xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Pháp luật (Trình độ Trung cấp) - Trường Cao đẳng Nghề An Giang ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: PHÁP LUẬT NGHỀ: MÔN CHUNG TRÌNH ĐỘ: trung cấp (Ban hành theo Quyết định số: /QĐ-CĐN, ngày tháng năm 20… của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề An Giang) An Giang-2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1 LỜI GIỚI THIỆU Pháp luật là môn học quan trọng trong hệ thống khoa học pháp lí. Dựa trên cơ sở học thuyết Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta cũng như tri thức chung của nhân loại về pháp luật, môn học này trình bày, chứng giải một cách khoa học các vấn đề cơ bản về những quy định chung của pháp luật Việt Nam. Phạm vi cụ thể của tài liệu học tập môn Pháp luật hệ Trung cấp nhằm cung cấp các kiến thức cơ bản về Nhà nước và pháp luật, Hiến pháp và ba ngành luật (Luật lao động; Luật Phòng, chống tham nhũng; Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng). Mục đích của môn học là giúp học sinh hiểu được vị trí của pháp luật trong đời sống xã hội. Tôn trọng, sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật. Tự chủ được các hành vi của mình trong các mối quan hệ liên quan đến các nội dung đã được học, phù hợp với quy định của pháp luật và các quy tắc ứng xử chung của cộng đồng và xã hội. Từ đó các em sẽ chủ động nghiên cứu về các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam để mở rộng sự hiểu biết, làm chủ pháp luật của bản thân. Tài liệu được rút ngắn từ Giáo trình môn học Pháp luật (Dự thảo) do Bộ Lao động-thương binh và xã hội ban hành năm 2018. Dựa trên những quy định trong Thông tư Ban hành chương trình môn học Pháp luật thuộc khối các môn học chung trong chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng (Số: 13/2018/TT-BLĐTBXH, ngày 26 tháng 9 năm 2018). Nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạy và học tập thực tế của giảng viên và học sinh tại nhà trường, tài liệu đã được rút gọn về nội dung, chỉnh sửa về mặt hình thức cho hợp lý hơn từ giáo trình dự thảo của Bộ. Đồng thời giảng viên thay thế những điều luật cũ bằng việc bổ sung, cập nhật những điều luật mới đang có hiệu lực thi hành. Giảng viên cũng chỉnh sửa về mặt câu từ cho chính xác với các ngành luật mà tài liệu có nội dung bài học và quá trình này sẽ được thực hiện thường xuyên trong thời gian dạy học bộ môn. Trong quá trình biên soạn lại tài liệu môn học Pháp luật hệ Trung cấp, xin cám ơn sự góp ý chân thành từ quý đồng nghiệp trong tổ Chính trị-Pháp luật, nhất là hai giáo viên phản biện đã cùng tôi nghiên cứu, chỉnh sửa đi đến hoàn thiện cuốn tài liệu này. An Giang, ngày tháng năm 2020 Tham gia biên soạn 1. Nguyễn Thị Hảo 2. Lê Thị Thu Cúc 3. Lê Hồ Anh Vũ 2 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG 1.Lời giới thiệu………………………………………………………………. 2 2. Mục lục ......................................................................................................... 3 3. Bài 1: Một số vấn đề chung về nhà nước và pháp luật ............................ 4. Bài 2: Hiến pháp .......................................................................................... 5. Bài 3: Pháp luật lao động............................................................................ 6. Bài 4: Pháp luật phòng, chống tham nhũng ............................................. 7. Bài 5: Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng .................................. 8. Kiểm tra........................................................................................................ 3 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: Pháp luật Mã môn học: MH02 Thời gian thực hiện môn học: 15 giờ (lý thuyết: 9 giờ; thảo luận, bài tập: 5 giờ; kiểm tra: 1 giờ) I. Vị trí, tính chất của môn học 1.Vị trí Môn học Pháp luật là môn học bắt buộc thuộc khối các môn học chung trong chương trình đào tạo trình độ trung cấp. 2.Tính chất Chương trình môn học bao gồm một số nội dung về nhà nước và pháp luật; giúp người học có nhận thức đúng và thực hiện tốt các quy định của pháp luật. II. Mục tiêu của môn học Sau khi học xong môn học này, người học đạt được: 1.Về kiến thức - Trình bày được một số nội dung cơ bản về Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và hệ thống pháp luật của Việt Nam; - Trình bày được một số nội dung cơ bản về Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; pháp luật lao động; phòng, chống tham nhũng và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. 2. Về kỹ năng - Nhận biết được cấu trúc, chức năng của các cơ quan trong bộ máy nhà nước và các tổ chức chính trị, chính trị-xã hội ở Việt Nam; các thành tố của hệ thống pháp luật và các loại văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam; - Phân biệt được khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh và vận dụng được các kiến thức được học về pháp luật lao động; phòng, chống tham nhũng và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng vào việc xử lý các vấn đề liên quan trong các hoạt động hàng ngày. 3. Về năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm: Tôn trọng, sống và làm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Pháp luật (Trình độ Trung cấp) - Trường Cao đẳng Nghề An Giang ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: PHÁP LUẬT NGHỀ: MÔN CHUNG TRÌNH ĐỘ: trung cấp (Ban hành theo Quyết định số: /QĐ-CĐN, ngày tháng năm 20… của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề An Giang) An Giang-2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1 LỜI GIỚI THIỆU Pháp luật là môn học quan trọng trong hệ thống khoa học pháp lí. Dựa trên cơ sở học thuyết Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta cũng như tri thức chung của nhân loại về pháp luật, môn học này trình bày, chứng giải một cách khoa học các vấn đề cơ bản về những quy định chung của pháp luật Việt Nam. Phạm vi cụ thể của tài liệu học tập môn Pháp luật hệ Trung cấp nhằm cung cấp các kiến thức cơ bản về Nhà nước và pháp luật, Hiến pháp và ba ngành luật (Luật lao động; Luật Phòng, chống tham nhũng; Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng). Mục đích của môn học là giúp học sinh hiểu được vị trí của pháp luật trong đời sống xã hội. Tôn trọng, sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật. Tự chủ được các hành vi của mình trong các mối quan hệ liên quan đến các nội dung đã được học, phù hợp với quy định của pháp luật và các quy tắc ứng xử chung của cộng đồng và xã hội. Từ đó các em sẽ chủ động nghiên cứu về các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam để mở rộng sự hiểu biết, làm chủ pháp luật của bản thân. Tài liệu được rút ngắn từ Giáo trình môn học Pháp luật (Dự thảo) do Bộ Lao động-thương binh và xã hội ban hành năm 2018. Dựa trên những quy định trong Thông tư Ban hành chương trình môn học Pháp luật thuộc khối các môn học chung trong chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng (Số: 13/2018/TT-BLĐTBXH, ngày 26 tháng 9 năm 2018). Nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạy và học tập thực tế của giảng viên và học sinh tại nhà trường, tài liệu đã được rút gọn về nội dung, chỉnh sửa về mặt hình thức cho hợp lý hơn từ giáo trình dự thảo của Bộ. Đồng thời giảng viên thay thế những điều luật cũ bằng việc bổ sung, cập nhật những điều luật mới đang có hiệu lực thi hành. Giảng viên cũng chỉnh sửa về mặt câu từ cho chính xác với các ngành luật mà tài liệu có nội dung bài học và quá trình này sẽ được thực hiện thường xuyên trong thời gian dạy học bộ môn. Trong quá trình biên soạn lại tài liệu môn học Pháp luật hệ Trung cấp, xin cám ơn sự góp ý chân thành từ quý đồng nghiệp trong tổ Chính trị-Pháp luật, nhất là hai giáo viên phản biện đã cùng tôi nghiên cứu, chỉnh sửa đi đến hoàn thiện cuốn tài liệu này. An Giang, ngày tháng năm 2020 Tham gia biên soạn 1. Nguyễn Thị Hảo 2. Lê Thị Thu Cúc 3. Lê Hồ Anh Vũ 2 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG 1.Lời giới thiệu………………………………………………………………. 2 2. Mục lục ......................................................................................................... 3 3. Bài 1: Một số vấn đề chung về nhà nước và pháp luật ............................ 4. Bài 2: Hiến pháp .......................................................................................... 5. Bài 3: Pháp luật lao động............................................................................ 6. Bài 4: Pháp luật phòng, chống tham nhũng ............................................. 7. Bài 5: Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng .................................. 8. Kiểm tra........................................................................................................ 3 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: Pháp luật Mã môn học: MH02 Thời gian thực hiện môn học: 15 giờ (lý thuyết: 9 giờ; thảo luận, bài tập: 5 giờ; kiểm tra: 1 giờ) I. Vị trí, tính chất của môn học 1.Vị trí Môn học Pháp luật là môn học bắt buộc thuộc khối các môn học chung trong chương trình đào tạo trình độ trung cấp. 2.Tính chất Chương trình môn học bao gồm một số nội dung về nhà nước và pháp luật; giúp người học có nhận thức đúng và thực hiện tốt các quy định của pháp luật. II. Mục tiêu của môn học Sau khi học xong môn học này, người học đạt được: 1.Về kiến thức - Trình bày được một số nội dung cơ bản về Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và hệ thống pháp luật của Việt Nam; - Trình bày được một số nội dung cơ bản về Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; pháp luật lao động; phòng, chống tham nhũng và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. 2. Về kỹ năng - Nhận biết được cấu trúc, chức năng của các cơ quan trong bộ máy nhà nước và các tổ chức chính trị, chính trị-xã hội ở Việt Nam; các thành tố của hệ thống pháp luật và các loại văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam; - Phân biệt được khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh và vận dụng được các kiến thức được học về pháp luật lao động; phòng, chống tham nhũng và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng vào việc xử lý các vấn đề liên quan trong các hoạt động hàng ngày. 3. Về năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm: Tôn trọng, sống và làm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Pháp luật Pháp luật Pháp luật lao động Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Phòng chống tham nhũngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 286 0 0 -
Vấn đề bảo đảm chất lượng hàng hoá trong giao dịch qua sàn thương mại điện tử
10 trang 285 0 0 -
Những điều cần biết về công tác phòng chống tham nhũng: Phần 2
66 trang 225 0 0 -
Kiến thức về phòng, chống tham nhũng: Phần 2
204 trang 184 0 0 -
Một số nguyên nhân dẫn đến khó khăn trong kinh doanh của các trung tâm thương mại tại Việt Nam
4 trang 159 0 0 -
Nhận diện tham nhũng trong công tác các bộ
12 trang 120 0 0 -
Phiếu tự kiểm tra thực hiện pháp luật lao động tại các doanh nghiệp dệt - may
9 trang 116 0 0 -
Giáo trình Pháp luật kinh tế: Phần 1 - PGS. TS. Nguyễn Thị Thanh Thủy
187 trang 115 1 0 -
Bài giảng Luât lao động: Bài 2 - TS. Đoàn Thị Phương Diệp
27 trang 92 1 0 -
85 trang 82 0 0