Danh mục

Giáo trình Phát triển vùng: Phần 1

Số trang: 112      Loại file: pdf      Dung lượng: 15.23 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 1 cuốn giáo trình "Phát triển vùng" cung cấp cho người đọc các kiến thức 4 chương đầu tiên bao gồm: Tổng quan về phân vùng lãnh thổ, bản chất và nội dung của vùng kinh tế, một số lí thuyết phát triển xét từ góc độ kinh tế lãnh thổ, marketing và liên kết vùng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Phát triển vùng: Phần 1 ,1HỌC-ĨHÁLMGUYÊN- ... NG ĐẠI HỌC Sư PHẠM TS. NGUYỀN XUÂN TRƯỜNGGIÁO TRÌNH PHÁT TRIỂN VÙNG NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC s ư PHẠM TS. NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG GIÁO TRÌNHPHÁT TRIỂN VÙNG(D ùng cho chương trình đào tạo trình độ Thạc sĩ, chuyên ngành Đ ịa l í học) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NĂM 2013 02 - 24M ÃSÓ: ----------------------- Đ H T N -2013 LỜI NÓI ĐẦU Vùng kinh tế hình thành và tồn tại do yêu cầu phát triển của nềnkinh tế quốc gia, là cơ sở đế Nhà nước hoạch định, triển khai, quản lícúc chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội theo lãnh thổ. Vớichức năng là chủ thế quàn lí và to chức lãnh tho, Nhà nước có khảnăng nắm bắt, vận dụng quy luật vận động cùa các yếu to tạo vùng vàcác quy luật kinh tế vùng để điểu tiết, thúc đẩy sự hình thành và pháttriển các vùng kinh tế, phục vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hộiđất nước. Phát triển các vùng kinh tế trên cơ sở khai thác thế mạnh vàtiềm năng cùa mỗi vùng, nhằm mục tiêu thu hẹp chênh lệch trình độphát triển giữa các vùng, thúc đay lăng trường kinh tế nhanh và bểnvừng cho cả nước nói chung, từng vùng nói riêng. Đe phát triểnvùng, Nhà nước phải thực hiện các chính sách điểu tiết, phát triểnkinh tế - xã hội vùng. Chinh sách phát triền vùng là chính sách kinhtế - xã hội thuộc tầm trung mô do Nhà nước (Quốc hội, Chính phù,Chính quyền địa phương) ban hành và chi đạo tổ chức thực hiện.Đây là hành động can thiệp cùa Nhà nước nhằm giải quyết các vấnđể có liên quan đến phát triển vùng. Ở Việt Nam, nghiên cứu về vùng kinh tế đã được các nhà khoahọc nghiên cứu trong nhiều năm, đặc biệt lừ sau thong nhất đất nước(năm 1975) đến nay. Các công trình nghiên cứu tập trung vào một sổvấn đề như phân vùng kinh tế, to chức lãnh thổ kinh tế - xã hội, địnhhướng phát triển vùng,... chù yếu do Viện Chiến lược phát triển, BộKế hoạch và Đầu tư (trước đây là Viện Phân vùng và quy hoạch thuộcủ y ban Kế hoạch Nhà nước) thực hiện. Ngoài ra, còn có các côngtrình nghiên cứu của các nhà khoa học địa ị i ở các trường đại học vềphân vùng kinh tế. Gần đây, có một số công trình nghiên cứu để cậpđến nội dung cơ bản vé kinh tế vùng, chính sách phát triển vùng và 3vận dụng trong nghiên cứu thực tiễn phát triển vùng ở Việt Nam trongnhững năm đoi mới. Việc biên soạn giáo trình ậ’Phát triển vùng được thực hiện vớimong muốn có một giáo trình cơ bản đề cập đến vấn đề vùng, chínhsách phát triển vùng, phát triển vùng ở Việt Nam để phục vụ cho côngtác đào tạo sau đại học ngành học Địa lí ở Đại học Thái Nguyên.Đồng thời, đây cũng là nguồn tài liệu tham khảo cho sinh viên ngànhhọc Địa lí. Nội dung cùa giáo trình đề cập đến kiến thức có tính liênngành, phù hợp với quy định chương trình đào tạo trình độ thạc s ĩ cùaBộ Giáo dục và Đào tạo, Đại học Thải Nguyên. Trong quá trình biên soạn và xuất bản giáo trình này, lác giả đãsử dụng nguồn thông tin tư liệu từ các công trình nghiên cứu cùa tácgiả: Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội),Lê Thu Hoa, Nguyễn Tiến Dũng (Trường Đại học Kinh tế Quốc dân),Nguyễn Văn Huân (Viện Kinh tế Việt Nam), Ngô Doãn Vịnh (ViệnChiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư) và một số tác giả khác.Tác giả cũng nhận được sự giúp đỡ, góp ỷ về chuyên môn cùa các cơquan, đồng nghiệp và các chuyên gia trong lĩnh vực liên quan. Tác giảxin chân thành cảm cm tất cả sự giúp đỡ nhiệt tình và hiệu quả đỏ. Mặc dù giáo trình được biên soạn công phu, nhưng là tài liệuđược sử dụng cho đào tạo chuyên ngành hẹp, nguồn thông tin tư liệucó tính liên ngành. Mặt khác, giáo trình được phát triển từ chuyên đềđào tạo sau đại học (trình độ thạc sì), do vậy không thể tránh khỏinhững hạn chế, thiếu sót. Tác giả mong muốn nhận được những ý kiếnđóng góp, phê bình cùa độc giả để giáo trình được hoàn thiện hơn. Trân trọng cảm ơn. Tháng 5 năm 2013 TÁC GIẢ4 M Ụ C LỤCLỜI NÓI Đ Â U ..............................................................................................3C huông 1. Tổng quan về vùng và phân vùng 91. Quan niệm về vùng.................................................................................9 1.1. Một số khái niệm liên quan đến vùng.......................................... 9 1.2. Quan niệm về vùng........................................................................ 112. Quy hoạch và tổ chức lãnh th ổ .......................................................... 14 2.1. Quy hoạch lãnh thổ.... ...

Tài liệu được xem nhiều: