Danh mục

Giáo trình PLC nâng cao (Ngành: Điện công nghiệp) - CĐ Công nghiệp Hải Phòng

Số trang: 162      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.30 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình PLC nâng cao trình bày các kiến thức cơ bản trong điều khiển lập trình, cách sử dụng phần mềm SIMATIC MANAGER, cấu trúc cách khai báo, nguyên lý làm việc của các lệnh cơ bản trong PLC S7-300. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình PLC nâng cao (Ngành: Điện công nghiệp) - CĐ Công nghiệp Hải Phòng UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNGTRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HẢI PHÒNG GIÁO TRÌNHMôn học/ Mô đun: PLC nâng caoNGHỀ:ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG Hải Phòng, 2019 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dẫn dùng cho các mục đích về đào tạo và thamkhảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU 2 Đất nước ta đang trong thời kỳ Công nghiệp hoá, hiện đại hoá để từng bướcbắt kịp sự phát triển của các nước trong khu vực cũng như các nước trên thế giớivề mọi mặt kinh tế, văn hoá và xã hội. Trong đó, Công nghiệp đóng vai trò quantrọng trong việc phát triển của đất nước. Trong các nhà máy xí nghiệp hiện nay,yêu cầu về tự động hoá đang được chú trọng và phát triển. Tự động hoá giúp choviệc xử lý kết quả tự động và chính xác hơn. Tự động hoá giúp cho việc vận hànhsửa chữa dễ dàng hơn, hiệu suất công việc cao hơn. Trong các ngành Công nghiệp PLC đã được sử dụng rộng rãi với độ bền vàtính ổn định cao. Hiện nay, rất nhiều trường Đại học, Cao đẳng đã đưa PLC vàogiảng dạy. Module PLC nâng cao là module cơ sở quan trọng đối với sinh viên nghềĐiện nói chung và sinh viên nghề điện Công nghiệp nói riêng. Để tiếp tục nghiêncứu chuyên sâu về lĩnh vực tự động hóa thì sinh viên cần nắm vững kiến thức cũngnhư kỹ năng của module PLC nâng cao. Giáo trình này tác giả trình bày các kiến thức cơ bản trong điều khiển lậptrình, cách sử dụng phần mềm SIMATIC MANAGER, cấu trúc cách khai báo,nguyên lý làm việc của các lệnh cơ bản trong PLC S7-300. Đặc biệt trong giáotrình này các tập lệnh và ứng dụng của các tập lệnh trong các công nghệ cụ thểđược biên soạn theo hướng tích hợp. Hải Phòng, ngày tháng năm 2019 Tổ bộ môn MỤC LỤC 3ĐỀ MỤC TRANG TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN .................................................................................. 1 LỜI GIỚI THIỆU.................................................................................................. 2 BÀI 1 GIỚI THIỆU VỀ PLC S7-300 VÀ PHẦN MỀMLẬP TRÌNH SIMATIC MANAGER......................................................................................................... 10 1. GIỚI THIỆU VỀ PLC S7-300 .................................................................... 10 1.1. Các module trong hệ PLC S7-300 ........................................................... 10 1.2. Giới thiệu về các module CPU ................................................................ 10 1.3. Module vào/ ra tín hiệu tương tự/ số SM ................................................. 11 1.4. Module chức năng FM ............................................................................. 12 1.5. Module truyền thông CP-300................................................................... 12 1.6. Module nguồn PS-300 ............................................................................. 13 1.7. Module ghép nối IM ................................................................................ 13 2. CÀI ĐẶT VÀ SỬ DỤNG PHẦN MỀM STEP 7 SIMATIC MANAGER .... 13 2.1. Cách tạo một Project ................................................................................ 14 2.2. Khai báo và mở một Project .................................................................... 14 2.3. Xây dựng cấu hình cứng cho trạm PLC................................................... 18 2.4. Đặt tham số quy định chế độ làm việc cho Module................................. 21 2.5. Soạn thảo chương trình cho các khối logic .............................................. 22 2.6. Sử dụng tên hình thức. ............................................................................. 24 3. MÔ PHỎNG BẰNG PHẦN MỀM PLCSIM ............................................. 26 3.1. Khởi động phần mềm PLCSIM ............................................................... 26 3.2. Truy nhập các module . ............................................................................ 27 3.3. Tiến hành download chương trình xuống CPU. ...................................... 27 3.4. Tiến hành mô phỏng . .............................................................................. 28 4. BÀI TẬP ỨNG DỤNG ............................................................................... 30 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: