Giáo trình Quản lý chất lượng nước trong ao nuôi cá nước ngọt - NXB Nông nghiệp
Số trang: 212
Loại file: pdf
Dung lượng: 11.71 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Giáo trình Quản lý chất lượng nước trong ao nuôi cá nước ngọt" được biên soạn nhằm cung cấp cho các bạn những kiến thức về đặc tính của các hệ sinh thái thủy vực, ý nghĩa sinh học của các yếu tố chất lượng nước và những yêu cầu cơ bản cho việc quản lý chất lượng nước cho đời sống của thủy sinh vật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quản lý chất lượng nước trong ao nuôi cá nước ngọt - NXB Nông nghiệp LỜI TỰA Quản lý chất lượng nước là một khâu vô cùng quan trọng và có ý nghĩa quyết định đến sự thành công trong nuôi trồng thủy sản, đặc biệt đối với các mô hình nuôi thâm canh. Trong mô hình sản xuất này, một lượng lớn vật chất dinh dưỡng được đưa vào ao nuôi thông qua con đường cung cấp thức ăn cho tôm cá, thức ăn thừa sẽ tích tụ trong ao và sẽ làm cho chất lượng nước xấu dần về cuối vụ nuôi. Hơn nữa trong mô hình nuôi thâm canh mật độ tôm cá rất cao, lượng chất thải của tôm cá cũng góp phần làm cho chất lượng nước xấu đi làm ảnh hưởng đến sức khỏe tôm cá và có thể làm tăng nguy cơ dịch bệnh phát sinh trong ao nuôi. Giáo trình Quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản được soạn thảo nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức về đặc tính của các hệ sinh thái thủy vực, ý nghĩa sinh học của các yếu tố chất lượng nước và những yêu cầu cơ bản cho việc quản lý chất lượng nước cho đời sống của thủy sinh vật. Giáo trình này bao gồm những nội dung cần thiết cho sinh viên có liên quan đến chuyên môn về quản lý tài nguyên thủy sinh vật và kỹ thuật nuôi thủy sản. Tài liệu này được soạn thảo dựa trên nền tảng của giáo trình Aquatic Ecosystems and Water Quality Management của Giáo sư C. Kwei Lin và Tiến sĩ Yang Yi của Viện Công Nghệ Á Châu (AIT). Trong quá trình soạn thảo chúng tôi có sử dụng các hình ảnh và tư liệu từ giáo trình của hai tác giả trên. Tuy nhiên, chúng tôi cũng có thay đổi một số nội dung cho phù hợp với điều kiện Việt Nam. Hy vọng tài liệu này sẽ giúp ích cho sinh viên ngành Nuôi trồng thủy sản, Quản lý tài nguyên thủy sinh vật trong công tác của mình sau khi ra trường và giúp ích cho độc giả trong quá trình sản xuất. Các tác giả x MỤC LỤC CHƯƠNG 1. SỰ ĐA DẠNG CỦA HỆ SINH THÁI THỦY VỰC...............................1 1 CÁC THÀNH PHẤN CỦA MÔI TRƯỜNG ...............................................................1 2 HỆ SINH THÁI ...................................................................................................2 2.1 Hệ sinh thái nước ngọt .....................................................................................2 2.1.1 Sơ lược thành phần hóa học của nước sông......................................................3 2.1.2 Sơ lược thành phần của nước ao......................................................................4 2.2 Hệ sinh thái nước lợ .........................................................................................4 2.3 Hệ sinh thái nước mặn......................................................................................4 2.3.1 Hệ sinh thái đất ngập nước..............................................................................6 2.3.2 Các thủy vực lớn của thế giới........................................................................11 CHƯƠNG 2. TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA MÔI TRƯỜNG NƯỚC..........................13 1 ÁNH SÁNG VÀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC .................................................................13 1.1 Phân phối năng lượng mặt trời........................................................................13 1.2 Sự xâm nhập của ánh sáng vào cột nước .........................................................13 1.3 Năng lượng nhiệt ...........................................................................................15 1.3.1 Năng lượng nhiệt tích lũy trong một thủy vực ................................................15 1.3.2 Tỉ trọng nước ...............................................................................................16 1.4 Sự phân tầng nhiệt độ.....................................................................................17 1.4.1 Nguyên nhân và quá trình phân tầng..............................................................17 1.4.2 Kiểu phân tầng .............................................................................................17 1.4.3 Hệ quả của sự phân tầng ...............................................................................18 1.4.4 Nguyên nhân và quá trình phá vỡ phân tầng (overturn)...................................18 1.4.5 Hệ quả của sự phá vỡ phân tầng ....................................................................18 1.5 Sự phân chia các vùng trong thủy vực .............................................................19 1.5.1 Theo chiều thẳng đứng .................................................................................19 1.5.2 Ngang..........................................................................................................19 1.6 Chuyển động của nước...................................................................................20 2 ĐỘ ĐỤC, ĐỘ TRONG........................................................................................21 2.1 Tính chất của độ đục, độ trong........................................................................21 2.2 Nguồn gốc độ đục..........................................................................................21 2.3 Ảnh hưởng của độ đục ...................................................................................21 2.4 Kiểm soát và quản lý độ đục...........................................................................22 2.4.1 Quản lý độ đục từ nguồn nước ......................................................................22 2.4.2 Quản lý độ đục bên trong ao .........................................................................22 3 MÀU NƯỚC ....................................................................................................22 i 4 MÙI .............................................................................................................. 23 5 VỊ ............ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quản lý chất lượng nước trong ao nuôi cá nước ngọt - NXB Nông nghiệp LỜI TỰA Quản lý chất lượng nước là một khâu vô cùng quan trọng và có ý nghĩa quyết định đến sự thành công trong nuôi trồng thủy sản, đặc biệt đối với các mô hình nuôi thâm canh. Trong mô hình sản xuất này, một lượng lớn vật chất dinh dưỡng được đưa vào ao nuôi thông qua con đường cung cấp thức ăn cho tôm cá, thức ăn thừa sẽ tích tụ trong ao và sẽ làm cho chất lượng nước xấu dần về cuối vụ nuôi. Hơn nữa trong mô hình nuôi thâm canh mật độ tôm cá rất cao, lượng chất thải của tôm cá cũng góp phần làm cho chất lượng nước xấu đi làm ảnh hưởng đến sức khỏe tôm cá và có thể làm tăng nguy cơ dịch bệnh phát sinh trong ao nuôi. Giáo trình Quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản được soạn thảo nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức về đặc tính của các hệ sinh thái thủy vực, ý nghĩa sinh học của các yếu tố chất lượng nước và những yêu cầu cơ bản cho việc quản lý chất lượng nước cho đời sống của thủy sinh vật. Giáo trình này bao gồm những nội dung cần thiết cho sinh viên có liên quan đến chuyên môn về quản lý tài nguyên thủy sinh vật và kỹ thuật nuôi thủy sản. Tài liệu này được soạn thảo dựa trên nền tảng của giáo trình Aquatic Ecosystems and Water Quality Management của Giáo sư C. Kwei Lin và Tiến sĩ Yang Yi của Viện Công Nghệ Á Châu (AIT). Trong quá trình soạn thảo chúng tôi có sử dụng các hình ảnh và tư liệu từ giáo trình của hai tác giả trên. Tuy nhiên, chúng tôi cũng có thay đổi một số nội dung cho phù hợp với điều kiện Việt Nam. Hy vọng tài liệu này sẽ giúp ích cho sinh viên ngành Nuôi trồng thủy sản, Quản lý tài nguyên thủy sinh vật trong công tác của mình sau khi ra trường và giúp ích cho độc giả trong quá trình sản xuất. Các tác giả x MỤC LỤC CHƯƠNG 1. SỰ ĐA DẠNG CỦA HỆ SINH THÁI THỦY VỰC...............................1 1 CÁC THÀNH PHẤN CỦA MÔI TRƯỜNG ...............................................................1 2 HỆ SINH THÁI ...................................................................................................2 2.1 Hệ sinh thái nước ngọt .....................................................................................2 2.1.1 Sơ lược thành phần hóa học của nước sông......................................................3 2.1.2 Sơ lược thành phần của nước ao......................................................................4 2.2 Hệ sinh thái nước lợ .........................................................................................4 2.3 Hệ sinh thái nước mặn......................................................................................4 2.3.1 Hệ sinh thái đất ngập nước..............................................................................6 2.3.2 Các thủy vực lớn của thế giới........................................................................11 CHƯƠNG 2. TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA MÔI TRƯỜNG NƯỚC..........................13 1 ÁNH SÁNG VÀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC .................................................................13 1.1 Phân phối năng lượng mặt trời........................................................................13 1.2 Sự xâm nhập của ánh sáng vào cột nước .........................................................13 1.3 Năng lượng nhiệt ...........................................................................................15 1.3.1 Năng lượng nhiệt tích lũy trong một thủy vực ................................................15 1.3.2 Tỉ trọng nước ...............................................................................................16 1.4 Sự phân tầng nhiệt độ.....................................................................................17 1.4.1 Nguyên nhân và quá trình phân tầng..............................................................17 1.4.2 Kiểu phân tầng .............................................................................................17 1.4.3 Hệ quả của sự phân tầng ...............................................................................18 1.4.4 Nguyên nhân và quá trình phá vỡ phân tầng (overturn)...................................18 1.4.5 Hệ quả của sự phá vỡ phân tầng ....................................................................18 1.5 Sự phân chia các vùng trong thủy vực .............................................................19 1.5.1 Theo chiều thẳng đứng .................................................................................19 1.5.2 Ngang..........................................................................................................19 1.6 Chuyển động của nước...................................................................................20 2 ĐỘ ĐỤC, ĐỘ TRONG........................................................................................21 2.1 Tính chất của độ đục, độ trong........................................................................21 2.2 Nguồn gốc độ đục..........................................................................................21 2.3 Ảnh hưởng của độ đục ...................................................................................21 2.4 Kiểm soát và quản lý độ đục...........................................................................22 2.4.1 Quản lý độ đục từ nguồn nước ......................................................................22 2.4.2 Quản lý độ đục bên trong ao .........................................................................22 3 MÀU NƯỚC ....................................................................................................22 i 4 MÙI .............................................................................................................. 23 5 VỊ ............ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý chất lượng nước trong ao cá Ao nuôi cá nước ngọt Hệ sinh thái thủy vực Đặc tính nước ao nuôi cá Dinh dưỡng ao nuôi cá Tiêu chuẩn nước ao nuôi cáGợi ý tài liệu liên quan:
-
344 trang 88 0 0
-
Quản lý hệ sinh thái nước ngọt
28 trang 19 0 0 -
Bài giảng Sinh thái học vực nước
6 trang 16 0 0 -
Phân lập và nuôi sinh khối vi tảo Scenedesmus acutus trong các loại môi trường khác nhau
7 trang 15 0 0 -
Hệ thống cơ sở thủy sinh học: Phần 2
337 trang 15 0 0 -
Bài giảng Quản lý môi trường ao nuôi thủy sản: Chương mở đầu
5 trang 15 0 0 -
Đa dạng sinh học thực vật phù du ở vùng hạ lưu sông Vàm Cỏ, tỉnh Long An
10 trang 14 0 0 -
8 trang 14 0 0
-
10 trang 14 0 0
-
Dẫn liệu về thành phần loài Côn trùng nước tại Rừng đặc dụng Ngọc Linh, tỉnh Quảng Nam
7 trang 12 0 0