Danh mục

Đặc điểm phân bố của một số loài sinh vật ngoại lai có khả năng xâm hại cao trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.03 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu "Đặc điểm phân bố của một số loài sinh vật ngoại lai có khả năng xâm hại cao trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc" đã xác định được 21 loài sinh vật ngoại lai tại tỉnh Vĩnh Phúc, thuộc 3 ngành: Ngọc Lan (Magnoliophyta), Thân mềm (Mollusca) và Dây sống (Chordata). Trong đó, ngành Ngọc Lan có 12 loài thuộc 7 họ, 6 bộ; ngành Thân mềm có 2 loài thuộc 2 họ, 2 bộ; ngành Dây sống gồm 6 loài thuộc 5 họ, 5 bộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm phân bố của một số loài sinh vật ngoại lai có khả năng xâm hại cao trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc TẠP TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀCHÍ CÔNGKHOA NGHỆHỌC VÀ CÔNG NGHỆ JOURNAL OF SCIENCEĐào ANDNgọcTECHNOLOGY Anh và ctv. TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG HUNG VUONG UNIVERSITY Tập 30, Số 1 (2023): 72 - 79 Vol. 30, No. 1 (2023): 72 - 79 Email: tapchikhoahoc@hvu.edu.vn Website: www.jst.hvu.edu.vn ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA MỘT SỐ LOÀI SINH VẬT NGOẠI LAI CÓ KHẢ NĂNG XÂM HẠI CAO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC Đào Ngọc Anh1 , Trần Thanh Tùng1*, Đặng Việt Hà1 1 Trường Cao đẳng Vĩnh Phúc, Vĩnh Phúc Ngày nhận bài: 15/01/2023; Ngày chỉnh sửa: 26/02/2023; Ngày duyệt đăng: 08/3/2023Tóm tắtK ết quả nghiên cứu đã xác định được 21 loài sinh vật ngoại lai tại tỉnh Vĩnh Phúc, thuộc 3 ngành: Ngọc Lan (Magnoliophyta), Thân mềm (Mollusca) và Dây sống (Chordata). Trong đó, ngành Ngọc Lan có 12 loàithuộc 7 họ, 6 bộ; ngành Thân mềm có 2 loài thuộc 2 họ, 2 bộ; ngành Dây sống gồm 6 loài thuộc 5 họ, 5 bộ.Mức độ xâm hại của 21 loài sinh vật ngoại lai đã ghi nhận tại tỉnh Vĩnh Phúc có 08 loài xâm hại cao (Pomaceacanaliculiculata, Achotina fulica, Oreochromis mossambiscus, Hypostomus plecostomus, Eichhornia crassipes,Mimosa pigra, Mimosa diplotricha, Parthenium hysterophorus). Các loài có khả năng xâm hại cao phân bố ở hệsinh thái dân cư nông thôn và hệ sinh thái đô thị nhiều nhất với 7 loài (chiếm 87,5%), hệ sinh thái thủy vực với6 loài chiếm (75,0%) và hệ sinh thái đồng ruộng ít nhất với 4 loài (chiếm 50,0%).Từ khóa: Phân bố, sinh thái, sinh vật ngoại lai, xâm hại cao, Vĩnh Phúc.1. Đặt vấn đề Phong Nha - Kẻ Bàng, Chư Mom Ray, Cát Tiên, Sinh vật ngoại lai xâm hại (SVNLXH) là loài Tràm Chim, U Minh Thượng, Sơn Trà) đã ghingoại lai lấn chiếm nơi sinh sống hoặc gây hại nhận được 25 loài SVNLXH, trong đó có nhữngđối với các loài sinh vật bản địa, làm mất cân loài ở mức nguy cơ xâm hại cao như loài Cỏbằng sinh thái tại nơi chúng xuất hiện và phát lào (Chromolaena odorata), Cây trinh nữ móctriển [1]. Sự xuất hiện các loài sinh vật ngoại (Mimosa diplotricha), Cây mai dương (Mimosalai gây ra những thách thức, tổn hại về mặt kinh pigra), Cỏ ống (Panicum repens) và Bèo nhật bảntế-xã hội và môi trường. SVNLXH còn gây ra (Eichhornia crassipers)... [2]. Tác giả Võ Vănnhững tác động nghiêm trọng lên sự đa dạng sinh Trí (2016) cũng đã ghi nhận 14 loài SVNLXHhọc và sinh sống con người. Ngày nay, trong xu tại VQG Phong Nha Kẻ Bàng [3]. Có thể thấy,thế thay đổi phương thức hoạt động thương mại các nghiên cứu về SVNL xâm hại đã nhận đượctoàn cầu hóa và ảnh hưởng của biến đổi khí hậu nhiều sự quan tâm bởi sự ảnh hưởng của chúngngày càng gia tang, do đó nguy cơ dẫn đến sự tác động lên sinh thái môi trường và ảnh hưởngxâm nhập của các loài SVNL. tới phát triển kinh tế. Ở Việt Nam, đã có các công trình nghiên Tỉnh Vĩnh Phúc - cửa ngõ Tây Bắc của Thủ đôcứu về SVNLXH như: Tác giả Đặng Thanh Tân Hà Nội, thuộc vùng Châu thổ sông Hồng là một(2012) khi điều tra về thành phần SVNLXH trong 8 tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phíatại 10 vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên Bắc. Vĩnh Phúc nằm trong vùng nhiệt đới gió(Hoàng Liên, Cát Bà, Cúc Phương, Vũ Quang, mùa, nhiệt độ trung bình hàng năm 24,2oC, diện tích tự nhiên khoảng 1.231 km2, dân số khoảng72 *Email: tungbiology3@gmail.comTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 30, Số 1 (2023): 72-791.014 nghìn người. Tỉnh có 121 xã, phường, thị sát (kích thước mỗi ô 100 × 100 m) và 1 tuyến (3trấn thuộc 9 đơn vị hành chính gồm 02 thành phố km) được lựa chọn điều tra lặp lại 2 lần ứng vớiVĩnh Yên và thành phố Phúc Yên; 7 huyện là mùa mưa và mùa khô trong năm. Ô và tuyến đượcBình Xuyên, Yên Lạc, Vĩnh Tường, Tam Dương, lựa chọn dựa vào các tiêu chí: kết quả phỏng vấnTam Đảo, ...

Tài liệu được xem nhiều: