Danh mục

Hệ thống cơ sở thủy sinh học: Phần 2

Số trang: 337      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.29 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 31,000 VND Tải xuống file đầy đủ (337 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu Cơ sở thủy sinh học: Phần 2 do Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải biên soạn gồm nội dung chương 5 đến chương 7 của Tài liệu. Chương 5: Hệ sinh thái thủy vực. Chương 6: Năng suất sinh học và nguồn lợi sinh vật thủy vực. Chương 7: Ô nhiễm môi trường nước và bảo vệ nguồn nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống cơ sở thủy sinh học: Phần 2Chương VHỆ SINH THÁI THỦY VỰCI. CÁC KHÁI NIỆM VỀ HỆ SINH THÁI THUỶ VỰC1. Khái niệm chung về hệ sinh tháiKhái niệm Hệ sinh thái (HST) theo Odum (1975) là Một đơn vị bấtkỳ nào bao gồm tất cả các sinh vật (có nghĩa là quần xã) của mộtkhu vực nhất định đều tác động qua lại với môi trường vật lý bằngcác dòng năng lượng tạo nên cấu trúc dinh dưỡng xác định, sự đadạng về loài và chu trình tuần hoàn vật chất (tức là trao đổi chấtgiữa các phần tử hữu sinh và vô sinh) trong mạng lưới. Định nghĩa một cách đơn giản: Hệ sinh thái là hệ thống bao gồmsinh vật và môi trường tác động lẫn nhau tạo nên vòng tuần hoànvật chất và năng lượng trong hệ. Trong hệ sinh thái, quần xã sinh vật và nơi cư trú hòa quyện vớinhau bởi các hoạt động và tương tác, các ảnh hưởng tương hỗ củamôi trường đến cơ thể sống và ngược lại ảnh hưởng của cơ thể sốngđến môi trường. Đôi khi, về cấp bậc, không tách bạch được giữasinh thái quần xã và sinh thái hệ sinh thái. Dòng năng lượng và chutrình sinh địa hóa bao giờ cũng là các vấn đề chính của sinh thái hệsinh thái. Thực tế là hệ sinh thái biểu thị một tầm nhìn rộng lớn hơnso với sinh thái quần xã nhưng sự tích hợp sinh học là như nhau. Hệ sinh thái luôn là một hệ động lực hở và có khả năng tự điềuchỉnh, bởi vì trong quá trình tồn tại và phát triển, hệ phải tiếp nhậncả nguồn vật chất và năng lượng từ môi trường bên ngoài. Điều nàylàm cho hệ sinh thái hoàn toàn khác biệt với các hệ thống kháctrong tự nhiên. Bản thân hệ sinh thái hoàn chỉnh và toàn vẹn như một cơ thể, chonên để tồn tại trong tự nhiên, hệ sinh thái cũng có một giới hạn sinhthái xác định. Trong giới hạn đó, khi chịu một tác động vừa phải từbên ngoài, hệ sinh thái sẽ phản ứng lại một cách thích nghi bằng288 Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hảicách sắp xếp lại các mối quan hệ trong nội bộ của hệ thông quanhững mối liên hệ ngược để phù hợp với điều kiện biến đổi của môitrường. Quá trình đó gọi là quá trình nội cân bằng. Khả năng tựđiều chỉnh hoặc nội cân bằng là tiêu chuẩn biểu thị tính bền vữngcủa hệ sinh thái. Theo quan điểm sinh thái của Odum (1971), mỗi kiểu HST cócác thành phần, chức năng và thuộc tính riêng. hầu hết các HSTthuỷ vực tự nhiên có những nét chung về thành phần nhưng chứcnăng và thuộc tính có những nét khác nhau. Đặc biệt khi HST thuỷvực được hình thành nhân tạo thì chức năng của nó đã được địnhhướng theo mục tiêu sử dụng của con người nhưng thuộc tính củaHST thì phát triển ngẫu nhiên không định hướng trước. Xác định tính bền vững của hệ sinh tháiTiêu chuẩn phát triển bền vững sinh thái theo IUCN, UNEP (1991)có thể được đánh giá bằng các tiêu chuẩn sau: • Về kinh tế: đầu tư phát triển phải đem lại lợi nhuận và tổng sản phẩm trong nước. • Về tình trạng xã hội: phải đảm bảo công bằng xã hội, giáo dục đào tạo, phúc lợi xã hội phải được chăm lo, các giá trị đạo đức phải được bảo vệ và phát huy. • Về tài nguyên thiên nhiên: được sử dụng trong phạm vi còn được tái tạo và hợp lý, nằm trong khả năng chịu đựng của HST. • Về chất lượng môi trường: phải ngăn ngừa và quản lý ô nhiễm, đảm bảo sức khoẻ cộng đồng và các yêu cầu thẩm mỹ.Trong hệ sinh thái, sự cân bằng/hoặc sự bền vững của hệ là kết quảcủa sự cân bằng giữa các lực đối kháng nhau (các yếu tố phát triểnvà các yếu tố làm suy giảm) trong việc điều chỉnh kích thước quầnthể (hình 5.1). Nếu hệ sinh thái được coi là bền vững sẽ bao gồm: 1/Tổng số lượng loài dường như không thay đổi từ năm này sang nămkhác. 2/ Cùng một loài xuất hiện mỗi năm và 3/ Kích thước quầnthể loài là tương đối bằng nhau theo thời gian. Sự bền vững khôngcó nghĩa tất cả các phần trong hệ sinh thái diễn ra một cách hoànchỉnh. HST là hệ có khả năng tự điều chỉnh một cách phức tạp. KhảChương V. Hệ sinh thái thuỷ vực 289năng hồi phục lại một số biến đổi nhỏ nào đó trong hệ được gọi làtính đàn hồi của HST. C¸c yÕu tè ph¸t triÓn C¸c yÕu tè lμm suy gi¶m M«i tr−êng: M«i tr−êng: - ¸nh s¸ng thÝch hîp - Thêi tiÕt bÊt th−êng - NhiÖt ®é thÝch hîp - ThiÕu n−íc - M«i tr−êng vËt lý, ho¸ häc - Thay ®æi m«i tr−êng vËt lý, thÝch hîp. HÖ ho¸ häc (« nhiÔm). sinh Sinh häc: Sinh häc: - Tû lÖ sinh s¶n th¸i - VËt ¨n måi - Kh¶ n¨ng thÝch øng víi m«i C©n - BÖnh tËt tr−êng biÕn ®æi - Ký sinh trïng - Kh¶ n¨ng c¹nh tranh b»ng - VËt c¹nh tranh - Kh¶ n¨ng Èn n¸u - ThiÕu thøc ¨n hoÆc mét sè - Kh¶ n¨ng tù vÖ m¾t xÝch trong chuçi thøc ¨n - Kh¶ n¨ng kiÕm måi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: