Giáo trình Quản lý nhà nước về tôn giáo và dân tộc: Phần 1 - PGS.TS. Hoàng Văn Chức
Số trang: 73
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.59 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình "Quản lý nhà nước về tôn giáo và dân tộc: Phần 1" trình bày những nội dung chính sau đây: Khái quát chung về tôn giáo; Những vấn đề cơ bản về tôn giáo ở nước ta; Nội dung quản lý nhà nước đối với các hoạt động tôn giáo. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quản lý nhà nước về tôn giáo và dân tộc: Phần 1 - PGS.TS. Hoàng Văn Chức W Ị HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH GIÁO TRÌNHQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÔN GIÁO VẢ DÀN TÔC NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH KHOA QUẢN LÝ NHÀ NƯỒC VỀ XÃ HỘI G IÁ O TRÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCVÊ TÔN GIÁO VÀ DÂN TỘC(Dùng cho đào tạo Đại học Hành chính) 7 Kl -A./ị. ị t/.ỊQ jtw .T Â rì HÓA . T I i K T H A ;.. V À m? I.ỊC ’ ’ t h a n h ị Ịí ĩ HONG ỉ ) ộ r ~ NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT HÀ NÔI -2 0 0 9* Chủ biên và biên soạn: PGS.TS HOÀNG VĂN CHÚC LỜI NÓI ĐẦU Quản lý Nhà nước về Tôn giáo và Dân tộc là tập bàigiảng thuộc chương trình đào tạo Đại học Hành chính, cómục đích cung cấp cho sinh viên, học viên hệ Đại họcHành chính kiến thức chung nhất về Tôn giáo và Dân tộc,về quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo và cácvấn đề dân tộc, làm cơ sở phương pháp luận để nghiêncứu các vấn đề thực tiễn của quản lý nhà nước về Tôngiáo và Dân tộc. Tập bài giảng được Khoa Quản lý nhà nước về xãhội - Học viện Hành chính tổ chức biên soạn theo kếhoạch xây dựng và hoàn thiện chương trình đào tạo, bồidưỡng cán bộ, công chức nhà nước của Học viện Hànhchính, gồm 7 chương, được chia làm 2 phần: - Phần thứ nhất: Quản lý nhà nước đối với các hoạtđộng Tôn giáo; # - Phần thứ hai: Quản lý nhà nước về Dân tộc. Để biên soạn cuốn Quản lý nhà nước về Tôn giáo vàDân tộc, các tác giả đã tham khảo và sử dụng các tài liệucủa Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Việnnghiên cứu Tôn giáo - Trung tâm Khoa học Xã hội vàNhân văn Quốc gia, Ban Tôn giáo của Chính phủ, Uỷ ban 3Dân tộc, các bài giảng bổi dưỡng chuyên viên, chuyênviên chính, chuyên vicn cao cấp tại Học viện Hành chínhvà nhiều tài liệu trong và ngoài nước khác. Trong quá trình biên soạn, mặc dù đã cố gắngnghiên cứu, chọn lọc, song không thể tránh khỏi nhữngsai sót, hạn chế. Rất mona nhận được ý kiến đóng gópcủa học viên và bạn đọc để cuốn sách có thể được bổsung, sửa chữa, hoàn thiện trong lần xuất bản sau. H à Nội, 20094 MỞ ĐẦU Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lầnthứ IX khi đề cập đến phát huy sức mạnh đại đoàn kếttoàn dân đã nhấn mạnh: Thực hiện đại đoàn kết các dântộc, tôn giáo, giai cấp, tầng lớp, thành phần kinh tế, mọigiới, mọi lứa tuổi, mọi vùng của đất nước, người trongĐảng và người ngoài Đảng, người đang công tác và ngườiđã về hưu, mọi thành viên trong đại gia đình dân tộc ViệtNam dù sống trong nước hay ở nước ngoài. Việt Nam là một quốc gia có nhiều dân tộc, tôngiáo, quản lv nhà nước về dân tộc và các hoạt động tôngiáo có vai trò quan trọng trong quản lý nhà nước đối vớicác ngành và các lĩnh vực. Vì vậy, đưa kiến thức quản lýnhà nước về dân tộc và tôn giáo với tư cách là môn học vàgiảng dạy Đại học Hành chính là cần thiết. 1. Mục đích của môn học Môn học góp phần hình thành lý luận khoa họcquản lý nhà nước về tôn giáo và dân tộc trên cơ sở nhữngluận điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinh và những quan điểm, chính sách của Đảng, Nhànước để hoạch định cơ chế. chính sách và phương thứcquản lý hành chính nhà nước trong lĩnh vực dân tộc vàtôn giáo nói riêng và quản lý hành chính nhà nước về xãhội nói chung. 2. Những yêu cầu của môn học - Trang bị những kiến thức cơ bản về dân tộc và tôngiáo có quan hệ đến quản lý hành chính nhà nước. - Cung cấp những nội dung đặc trưng, tình hình thựctiễn về dân tộc và tôn giáo ở nước ta và trên thế giới. - Trang bị những quan điểm, chính sách cơ bản củaĐảng, Nhà nước ta về dân tộc, tôn giáo và các phươngthức quản lý chủ yếu của Nhà nước dùng trong quản lýdân tộc, tôn giáo. 3. Đối tượng nghiên cứu Là một trong những môn học thuộc quản lý nhànước về các lĩnh vực xã hội, bởi vậy, quản lý nhà nước vềtôn giáo và dân tộc có đối tượng là: nghiên cứu hoạt độngquản lý của nhà nước trong một quốc gia, một vùng lãnhthổ, hoặc một ngành, một lĩnh vực của đời sống xã hộiđối với các tộc người và đời sống tín ngưỡng tôn giáo. Cụ thể là: nghiên cứu những vấn đề cơ bản về dântộc, tôn giáo có quan hệ đến quản lý của Nhà nước;những quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà nước về dântộc thiểu số và các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo; cácnội dung và phương thức quản lý hành chính nhà nướcđối với dân tộc thiểu số và các hoạt động tôn giáo.6 4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: môn học được hình thành trêncơ sở những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, những quan điểm, chínhsách cơ bản của Đảng, Nhà nước về quản lý hành chínhnhà nước và thực tiễn công cuộc đổi mới kinh tế - xã hộiở nước ta trong thời gian vừa qua. - Phương pháp nghiên cứu: ngoài việc tuân thủnhững phương pháp đặc thù của khoa học quản lý Mác -Lênin như: phương pháp duy vật biện chứng, phươngpháp duy vật lịch sử, môn Quản ỉỷ nhà nước về tôn í>iáovà dân tộc còn sử dụng một số phương pháp cơ bản sau: + Phương pháp hệ thống. + Phương pháp chuyên gia. + Phương pháp điều tra xã hội học. + Phương pháp tổng kết thực tiễn. + Phương pháp thanh tra, kiểm tra v.v... 5. Cấu trúc chương trình Ngoài bài Mở đầu, môn học chia làm hai phần, 6chương. Phần thứ nhất: Quản lý nhà nước đối với các hoạtđộng tôn giáo. Cìufơm> ỉ : Khái quát chung về tôn giáo. 7 Chương 2: Những vấn đề cơ bản về tôn giáo ở nướcta. Chương 3: Nội dung quản lý nhà nước đối với cáchoạt động tôn giáo. Phần thứ hai: Quản lý nhà nước về dân tộc Chương 4: Một số vấn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quản lý nhà nước về tôn giáo và dân tộc: Phần 1 - PGS.TS. Hoàng Văn Chức W Ị HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH GIÁO TRÌNHQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÔN GIÁO VẢ DÀN TÔC NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH KHOA QUẢN LÝ NHÀ NƯỒC VỀ XÃ HỘI G IÁ O TRÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCVÊ TÔN GIÁO VÀ DÂN TỘC(Dùng cho đào tạo Đại học Hành chính) 7 Kl -A./ị. ị t/.ỊQ jtw .T Â rì HÓA . T I i K T H A ;.. V À m? I.ỊC ’ ’ t h a n h ị Ịí ĩ HONG ỉ ) ộ r ~ NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT HÀ NÔI -2 0 0 9* Chủ biên và biên soạn: PGS.TS HOÀNG VĂN CHÚC LỜI NÓI ĐẦU Quản lý Nhà nước về Tôn giáo và Dân tộc là tập bàigiảng thuộc chương trình đào tạo Đại học Hành chính, cómục đích cung cấp cho sinh viên, học viên hệ Đại họcHành chính kiến thức chung nhất về Tôn giáo và Dân tộc,về quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo và cácvấn đề dân tộc, làm cơ sở phương pháp luận để nghiêncứu các vấn đề thực tiễn của quản lý nhà nước về Tôngiáo và Dân tộc. Tập bài giảng được Khoa Quản lý nhà nước về xãhội - Học viện Hành chính tổ chức biên soạn theo kếhoạch xây dựng và hoàn thiện chương trình đào tạo, bồidưỡng cán bộ, công chức nhà nước của Học viện Hànhchính, gồm 7 chương, được chia làm 2 phần: - Phần thứ nhất: Quản lý nhà nước đối với các hoạtđộng Tôn giáo; # - Phần thứ hai: Quản lý nhà nước về Dân tộc. Để biên soạn cuốn Quản lý nhà nước về Tôn giáo vàDân tộc, các tác giả đã tham khảo và sử dụng các tài liệucủa Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Việnnghiên cứu Tôn giáo - Trung tâm Khoa học Xã hội vàNhân văn Quốc gia, Ban Tôn giáo của Chính phủ, Uỷ ban 3Dân tộc, các bài giảng bổi dưỡng chuyên viên, chuyênviên chính, chuyên vicn cao cấp tại Học viện Hành chínhvà nhiều tài liệu trong và ngoài nước khác. Trong quá trình biên soạn, mặc dù đã cố gắngnghiên cứu, chọn lọc, song không thể tránh khỏi nhữngsai sót, hạn chế. Rất mona nhận được ý kiến đóng gópcủa học viên và bạn đọc để cuốn sách có thể được bổsung, sửa chữa, hoàn thiện trong lần xuất bản sau. H à Nội, 20094 MỞ ĐẦU Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lầnthứ IX khi đề cập đến phát huy sức mạnh đại đoàn kếttoàn dân đã nhấn mạnh: Thực hiện đại đoàn kết các dântộc, tôn giáo, giai cấp, tầng lớp, thành phần kinh tế, mọigiới, mọi lứa tuổi, mọi vùng của đất nước, người trongĐảng và người ngoài Đảng, người đang công tác và ngườiđã về hưu, mọi thành viên trong đại gia đình dân tộc ViệtNam dù sống trong nước hay ở nước ngoài. Việt Nam là một quốc gia có nhiều dân tộc, tôngiáo, quản lv nhà nước về dân tộc và các hoạt động tôngiáo có vai trò quan trọng trong quản lý nhà nước đối vớicác ngành và các lĩnh vực. Vì vậy, đưa kiến thức quản lýnhà nước về dân tộc và tôn giáo với tư cách là môn học vàgiảng dạy Đại học Hành chính là cần thiết. 1. Mục đích của môn học Môn học góp phần hình thành lý luận khoa họcquản lý nhà nước về tôn giáo và dân tộc trên cơ sở nhữngluận điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinh và những quan điểm, chính sách của Đảng, Nhànước để hoạch định cơ chế. chính sách và phương thứcquản lý hành chính nhà nước trong lĩnh vực dân tộc vàtôn giáo nói riêng và quản lý hành chính nhà nước về xãhội nói chung. 2. Những yêu cầu của môn học - Trang bị những kiến thức cơ bản về dân tộc và tôngiáo có quan hệ đến quản lý hành chính nhà nước. - Cung cấp những nội dung đặc trưng, tình hình thựctiễn về dân tộc và tôn giáo ở nước ta và trên thế giới. - Trang bị những quan điểm, chính sách cơ bản củaĐảng, Nhà nước ta về dân tộc, tôn giáo và các phươngthức quản lý chủ yếu của Nhà nước dùng trong quản lýdân tộc, tôn giáo. 3. Đối tượng nghiên cứu Là một trong những môn học thuộc quản lý nhànước về các lĩnh vực xã hội, bởi vậy, quản lý nhà nước vềtôn giáo và dân tộc có đối tượng là: nghiên cứu hoạt độngquản lý của nhà nước trong một quốc gia, một vùng lãnhthổ, hoặc một ngành, một lĩnh vực của đời sống xã hộiđối với các tộc người và đời sống tín ngưỡng tôn giáo. Cụ thể là: nghiên cứu những vấn đề cơ bản về dântộc, tôn giáo có quan hệ đến quản lý của Nhà nước;những quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà nước về dântộc thiểu số và các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo; cácnội dung và phương thức quản lý hành chính nhà nướcđối với dân tộc thiểu số và các hoạt động tôn giáo.6 4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: môn học được hình thành trêncơ sở những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, những quan điểm, chínhsách cơ bản của Đảng, Nhà nước về quản lý hành chínhnhà nước và thực tiễn công cuộc đổi mới kinh tế - xã hộiở nước ta trong thời gian vừa qua. - Phương pháp nghiên cứu: ngoài việc tuân thủnhững phương pháp đặc thù của khoa học quản lý Mác -Lênin như: phương pháp duy vật biện chứng, phươngpháp duy vật lịch sử, môn Quản ỉỷ nhà nước về tôn í>iáovà dân tộc còn sử dụng một số phương pháp cơ bản sau: + Phương pháp hệ thống. + Phương pháp chuyên gia. + Phương pháp điều tra xã hội học. + Phương pháp tổng kết thực tiễn. + Phương pháp thanh tra, kiểm tra v.v... 5. Cấu trúc chương trình Ngoài bài Mở đầu, môn học chia làm hai phần, 6chương. Phần thứ nhất: Quản lý nhà nước đối với các hoạtđộng tôn giáo. Cìufơm> ỉ : Khái quát chung về tôn giáo. 7 Chương 2: Những vấn đề cơ bản về tôn giáo ở nướcta. Chương 3: Nội dung quản lý nhà nước đối với cáchoạt động tôn giáo. Phần thứ hai: Quản lý nhà nước về dân tộc Chương 4: Một số vấn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Quản lý nhà nước về tôn giáo Quản lý nhà nước về dân tộc Hoàng Văn Chức Khái quát chung về tôn giáo Tôn giáo ở Việt Nam Quản lý các hoạt động tôn giáoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Kiến thức cơ bản về tôn giáo ở Việt Nam: Phần 1
140 trang 133 0 0 -
Tìm hiểu tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam: Phần 2
241 trang 129 0 0 -
Quản lý nhà nước về dân tộc trên địa bàn tỉnh Bình Phước
7 trang 47 0 0 -
Quốc phòng, an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội (Tập 4): Phần 1 - NXB Tư Pháp
163 trang 30 0 0 -
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 6 - Trường ĐH Xây dựng
29 trang 26 0 0 -
Tiểu luận: Học thuyết Triết học - Tôn giáo Đạo Phật
32 trang 22 0 0 -
Tài liệu một số giá trị cơ bản của tôn giáo ở Việt Nam
143 trang 21 0 0 -
Truyền giáo và sống đạo thời cách mạng công nghiệp 4.0 - Cơ hội và thách thức
17 trang 21 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng giải quyết tôn giáo ở Việt Nam hiện nay
20 trang 20 0 0 -
Một số góp ý sửa đổi pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo năm 2004
8 trang 18 0 0