Danh mục

Giáo trình Quản trị công tác xã hội: Phần 2

Số trang: 167      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.83 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 2 Giáo trình Quản trị công tác xã hội gồm nội dung các chương: Chương 7 - Các thành phần tiến trình công tác nhân sự và đánh giá công việc; chương 8 - Lưu trữ hồ sơ và báo cáo; chương 9 9 - Nhà lãnh đạo và nhà quản lý; chương 10 - Ra quyết định quản trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quản trị công tác xã hội: Phần 2 CHƯƠNG 7. CÁC THÀNH PHẦN/ TIẾN TRÌNH CÔNG TÁC NHÂN SỰ VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆCCông tác nhân sự là một tiến trình quản trị quan trọng bao gồm có được nhân sự,duy trì và làm việc với nhân viên và chấm dứt nhiệm vụ của họ khi cần thiết.Những hoạt động và thủ tục công tác nhân sự tạo nên phần chính yếu của hoạtđộng nhà quản trị ở các cơ sở công tác xã hội. Tìm kiếm nhân sự, làm việc vớihọ, hướng dẫn, giúp đỡ và lắng nghe họ, những việc này và các hoạt động kháccó liên quan chiếm hết thời gian một ngày tiêu biểu của nhà quản trị, tính hiệuquả và kết quả của một cở có liên quan trực tiếp tới nhân sự : họ được thuêmướn như thế nào, họ cảm nhận về công việc của họ ra sao và họ làm gì. Nhữngyếu tố này tùy thuộc vào quan hệ giữa nhân viên với cấp quản trị.Chương này xem xét những tiến trình chủ yếu của công tác nhân sự : tuyển mộ,tuyển chọn, bổ nhiệm, định hướng khen thưởng, đánh giá và chấm dứt côngviệc. Mỗi tiến trinhd được mô tả ngắn gọn, có minh họa và liên hệ đến hoạt độngcủa các cơ sở dịch vụ xã hội.7.1. Công tác nhân sự - mục tiêu, các thành phần, tiến trình và đánh giácông việcCông tác nhân sự là một tiến trình quản trị quan trọng bao gồm tìm được nhânsự, duy trì và làm việc với nhân viên và kết thúc công việc của họ khi cần thiết.Sự hiệu quả và kết quả hoạt động của một cơ sở có liên quan trực tiếp với nhânsự. 190Mỗi cơ sở thường có chính sách nhân sự và phương thức tuyển chọn riêng. Việcnày trước hết bao gồm soạn một bảng mô tả công việc sau khi đã phân tích côngviệc. Ray Johns cho rằng một bản mô tả công việc bao gồm : Mô tả vị trí công việc, vị trí gì và chịu trách nhiệm với ai; Nhiệm vụ và trách nhiệm; Yêu cầu về năng lực chuyên môn; và Các mối quan hệCông tác nhân sự trong quản trị công tác xã hội là một tiến trình nhằm hìnhthành, sử dụng, duy trì nguồn nhân lực của tổ chức hay một cơ sở công tác xãhội một cách bền vững, hợp lý và hiệu quả.Đối với một cơ sở công tác xã hội cùng với chiến lược hoạt động, dịch vụ,nguồn lực vật chất, nguồn lực tài chính, nguồn nhân lực trong tổ chức đó là vấnđề quan trọng cần quan tâm trước tiên. Trong điều kiện hoạt động theo cơ chế thịtrường, nguồn nhân lực là nguồn lực xác định năng lực phục vụ và cạnh tranhcủa cơ sở công tác xã hội.Công tác nhân sự có thể chia làm 3 loại/nhóm hoạt động, mỗi nhóm hoạt độngứng với một số chức năng, công việc cụ thể.- Loại/ phục vụ công tác chung: bao gồm các công việc thiết kế tổ chức,thiết kế công việc; hoạch định nhân lực; lựa chọn, bố trí nhân lực, theo dõi, quảnlý kết quả hoàn thành công việc của các bộ phận hoạt động.- Hoạt động phát triển: bao gồm các hoạt động đào tạo và phát triển vàthăng tiến. Cần phân biệt các hoạt động đào tạo và phát triển với thăng tiến. Đàotạo và phát triển là hoạt động nhằm nâng cao năng lực của nhân viên, còn thăngthưởng nhằm hỗ trợ các nhân sự có triển vọng hoạch định lộ trình thăng tiến củahọ cùng với sự phát triển của tổ chức. Hoạt động thăng tiến nhằm xây dựng độingũ lãnh đạo kế cận và duy trì lực lượng lao động chất lượng tốt. 191- Hoạt động sử dụng nhân lực: Là sự đối xử của tổ chức với các nhân viênvà cán bộ quản lý làm việc cho tổ chức đó. Đây là một trong những hoạt độngchủ yếu, quan trọng trong hoạt động của tổ chức. Là công việc trực tiếp xâydựng, phát triển nguồn nhân lực đảm bảo cho tổ chức hoàn thành chức năng,nhiệm vụ.Xét từ góc độ chính sách, sử dụng nhân lực là một quá trình/tiến trình thực hiệncác chính sách tiếp nhận, bố trí, phân công công việc, thử việc, thuyên chuyển,luân chuyển, đề bạt, hạ chức, kỷ luật, tinh giản biên chế, thôi việc đối với nhânviên và cán bộ trong tổ chức theo qui định hiện hành của Nhà nước.Trong một tổ chức, hoạt động quan trọng, diễn ra thường xuyên là sử dụng nhânlực. Không phải chỉ bộ phận nhân sự có chức năng thực hiện các hoạt động vềcông tác nhân sự. Để công tác nhân sự trong cơ quan thực thi hiệu quả, cần sựchỉ đạo, tham gia của các cán bộ quản lý cao nhất của tổ chức, là những ngườiđứng đầu, các trưởng bộ phận. Ví dụ như Ban lãnh đạo cơ sở, các cán bộ quản lýtrực tiếp và toàn bộ các cán bộ nhân sự của tổ chức.Công việc của các bộ phận này thực hiện các chức năng khác nhau.- Cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp cao có trách nhiệm xây dựng mục tiêuchiến lược của tổ chức bao gồm thiết kế tổ chức, hoạch định nhân lực.- Bộ phận công tác nhân sự chịu trách nhiệm đề xuất xây dựng cơ cấu, bộmáy, nguồn nhân lực hoạt động của cơ sở, xây dựng và thực hiện chính sách đốivới toàn bộ nhân lực trong cơ quan.- Các trưởng bộ phận là những người quản lý hàng ngày tiếp xúc và làmviệc trực tiếp với nhân viên trong tổ chức sẽ thực hiện các hoạt động quản lý liênquan đến kết quả làm việc của cá nhân người lao động.Tóm lại, vai t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: