Danh mục

Giáo trình quản trị học đại cương part 3

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 782.31 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 3: MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂNVào thập niên 1990 Hội đồng quản trị của Công ty Internationnal Harvester đã sa thải Tổng Giám đốc là Archie Mc Cardell do công ty này đã thua lỗ hàng chục triệu đô la Mỹ trong vòng một tháng. Nhưng theo ông - thì nguyên nhân chính là do nông dân bị thiệt thòi vì giá nông sản giảm đã không đủ sức mua máy móc nông nghiệp và xe vận tải hạng nặng của công ty International Harvester sản xuất. Dĩ nhiên là ông Mc Cardell đã không tạo ra tình hình khó...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình quản trị học đại cương part 3Chương 3: MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN Vào thập niên 1990 Hội đồng quản trị của Công ty Internationnal Harvester đã sa thảiTổng Giám đốc là Archie Mc Cardell do công ty này đã thua lỗ hàng chục triệu đô la Mỹtrong vòng một tháng. Nhưng theo ông - thì nguyên nhân chính là do nông dân bị thiệt thòi vìgiá nông sản giảm đã không đủ sức mua máy móc nông nghiệp và xe vận tải hạng nặng củacông ty International Harvester sản xuất. Dĩ nhiên là ông Mc Cardell đã không tạo ra tình hìnhkhó khăn cho nông dân, và việc sa thải ông ta cũng không có thể gia tăng được nhu cầu máymóc và xe tải phục vụ nông nghiệp được. Ông ta đã được đặt sai chỗ và không đúng lúc (inthe wrong place at the wrong time) và ông ta đã mất việc chỉ vì lý do đó thôi. Còn trường hợp của Công ty Rolls Royce lại khác, công ty này đã làm ăn phát đạt vàothập niên 1980 bởi vì trong thời kỳ đó toàn thế giới đều thịnh vượng và khách hàng tin tưởngrằng nếu bạn có, hãy chưng diện đi xe Rolls Royce. Loại xe nầy lúc đó đã có mặt đúng chỗ,đúng lúc. Nhưng vào đầu thập niên 1990, sự suy thoái kéo dài, thuế xa xỉ gia tăng và quanniệm xã hội thay đổi không chấp nhận kiểu tiêu thụ đó, tất cả đã đánh vào doanh số của RollsRoyce. Doanh số giảm sút không phải do lỗi của nhà quản trị, mà là có rất ít người có đủ khảnăng mua được loại xe hơi này. Và trong số những người có đủ khả năng mua, thì nó khôngcòn là mốt thời thượng nữa. Vậy nhà quản trị chỉ là biểu tượng thôi. Đó là quan điểm củanhiều học giả về quản trị ngày nay. 1.2. Phân loại Tùy theo các góc độ tiếp cận khác nhau, người ta có thể phân môi trường quản trị rathành nhiều loại. Môi trường quản trị là sự vận động tổng hợp, tương tác lẫn nhau giữa cácyếu tố và lực lượng bên ngoài hệ thống quản trị nhưng lại có ảnh hưởng trực tiếp, hoặc giántiếp đến hoạt động quản trị của một tổ chức. Các yếu tố đó được hình thành theo ba nhómdưới đây: Nhóm yếu tố môi trường vĩ mô: nhóm này có tác động trên bình diện rộng và lâudài. Đối với một doanh nghiệp. Chẳng hạn, chúng tác động đến cả ngành sản xuất kinh doanh,và do đó cũng có tác động đến doanh nghiệp và chiến lược quản trị kinh doanh của doanhnghiệp. Nhóm này bao gồm: - Các yếu tố kinh tế vĩ mô. - Các yếu tố xã hội. - Các yếu tố văn hóa. - Các yếu tố về nhân khẩu, dân số. - Các yếu tố thuộc về hệ thống chính trị, về sự lãnh đạo và quản lý của Nhà nước. - Các yếu tố công nghệ và tiến bộ khoa học kỹ thuật. - Các yếu tố quốc tế. - Các yếu tố thiên nhiên. Nhóm yếu tố vi mô bên ngoài tổ chức: Nhóm này tác động trên bình diện hẹp vàtrực tiếp đến hoạt động quản trị của nó. Đối với một doanh nghiệp, chẳng hạn, chúng baogồm: - Nhóm cạnh tranh trực diện. - Nhóm các nhà cung ứng. - Nhóm các khách hàng. - Nhóm những người môi giới trung gian - Nhóm các đối thủ tiềm ẩn. 30Chương 3: MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN - Nhóm các giới chức địa phương và công chúng. Nhóm yếu tố môi trường nội bộ: Đó là các yếu tố môi trường vi mô nhưng lại nằmtrong tổ chức, chúng có ảnh hưởng trực tiếp, thường xuyên và rất quan trọng tới các hoạtđộng quản trị của chính ngay tổ chức đó. Các yếu tố này sẽ giúp cho một tổ chức xác định rõưu nhược điểm của mình, đưa ra các biện pháp nhằm giảm bớt nhược điểm và phát huy ưuđiểm đạt được một cách tối đa. Nhóm này bao gồm: - Các yếu tố thuộc về tài chín;. - Các yếu tố thuộc về nhân sự; - Các yếu tố thuộc về cơ sở vật chất; - Các yếu tố thuộc về văn hóa tổ chức. Các nhóm nói trên luôn tác động qua lại lẫn nhau, tạo ra môi trường quản trị của mộttổ chức. Quản trị gia phải nhận thức đầy đủ, chính xác các yếu tố môi trường để soạn thảochiến lược và sách lược quản trị cho đúng đắn, giúp tổ chức tồn tại và phát triển. TỔ CHỨC Hình 3.1. Các yếu tố môi trường quản trịII. Ảnh hưởng của môi trường đối với tổ chức Phân tích ảnh hưởng của môi trường quản trị là một vấn đề hết sức rộng lớn và phứctạp, ở đây chúng tôi chỉ đề cập và phân tích ảnh hưởng chủ yếu của một số yếu tố đến cáchoạt động quản trị của các tổ chức, doanh nghiệp. 2.1. Những yếu tố môi trường vĩ mô 2.1.1. Yếu tố môi trường kinh tế vĩ mô Môi trường kinh tế vĩ mô bao gồm các yếu tố nằm bên ngoài doanh nghiệp, chúngkhông chỉ định hướng và có ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động quản trị của doanh nghiệp,mà còn ảnh hưởng cả tới môi trường vi mô bên ngoài và môi trường nội bộ bên trong doanh 31Chương 3: MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂNnghiệp. Các yếu tố này cũng là những nguyên nhân chính tạo ra cơ hội cũng như nguy cơ chocác hoạt động của nó. Nghiên cứu kỹ lưỡng các yếu tố môi trường kinh tế vĩ mô có vai trò khá ...

Tài liệu được xem nhiều: