BÁO CÁO QUẢN TRỊ HỌC
Số trang: 38
Loại file: doc
Dung lượng: 814.50 KB
Lượt xem: 41
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hàng ngày, trong cuộc sống hay trong kinh doanh thì chúng ta thường phảiđối mặt với rất nhiều vấn đề cần giải quyết. Trong mỗi vấn đề, chúng ta cầnxác định nội dung, mục tiêu cần đạt đến và thu thập thông tin, nhận diện vàđánh giá những khả năng có thể xảy ra để đưa ra các quyết định hợp lý nhất.Như vậy có thể nói việc ra quyết định là một công việc rất quan trọng vànó cũng là một chức năng chính yếu của các nhà quản trị. Thông qua các quyếtđịnh, nhà quản trị thể hiện...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO QUẢN TRỊ HỌC PHẦN I: MỞ ĐẦU Hàng ngày, trong cuộc sống hay trong kinh doanh thì chúng ta thường phảiđối mặt với rất nhiều vấn đề cần giải quyết. Trong mỗi vấn đề, chúng ta cầnxác định nội dung, mục tiêu cần đạt đến và thu th ập thông tin, nh ận di ện vàđánh giá những khả năng có thể xảy ra để đưa ra các quyết định hợp lý nhất. Như vậy có thể nói việc ra quyết định là một công việc rất quan trọng vànó cũng là một chức năng chính yếu của các nhà quản trị. Thông qua các quy ếtđịnh, nhà quản trị thể hiện vai trò của mình và thúc đấy tổ chức đạt đến mụctiêu đã chọn. Việc ra quyết định thành công trong một tổ chức phụ thuộc vào việc bổnhiệm công việc và phân công nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể cho từng đối tượng.Việc này nghe thì có vẻ đơn giản, nhưng nhiều công ty phải khó khăn lắm đểđưa ra được các quyết định bởi vì có quá nhiều các thành viên trong tổ chức đềucảm thấy rằng mình phải có trách nhiệm - hoặc chẳng ai nghĩ là mình có tí tráchnhiệm nào cả. Để làm được điều trên, bạn có thể bắt đầu bằng việc tìm hiểu cách raquyết định của cá nhân mình. Hãy tự hỏi rằng khi phải ra một quy ết định, bạnsẽ có xu hướng dựa vào bản thân là chính hay đi tìm tiếng nói chung của m ọingười? Bạn có chọn một giải pháp trung hòa là tham khảo ý kiến của nh ữngngười khác, nhưng sẽ tự mình ra quyết định cuối cùng không? 1 PHẦN II: NỘI DUNG 1. KHÁI NIỆM. Quyết định là việc công bố hay công nhận một vấn đề đối với tổ chứchay cá nhân nào đó có tính thực thi bắt buộc. Ra quyết định là nhiệm vụ quan trọng nhất của nhà quản trị. Quyết địnhquản trị có thể có ảnh hưởng đến vấn đề rất quan trọng của tổ chức như sựtồn tại và phát triển của tổ chức đó, hoặc có thể ảnh hưởng đến vấn đề thứyếu hơn. Tuy nhiên, tất cả các quyết định đều có ảnh hưởng, dù lớn hay nhỏ,đến kết quả hoạt động của của tổ chức. Vì sự sống còn của các tổ chức, nhữngnhà quản trị cần phải phát triển được những kỹ năng ra quyết định. Kỹ năng ra quyết định là một loạt các kết luận và hoạt động của bản thânđể đưa ra một quyết định đảm bảo đạt được một kết quả nào đó theo mongmuốn của bản thân. 2. BẢN CHẤT, VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA QUYẾT ĐỊNH. Trong mọi tổ chức luôn luôn tồn tại nhu cầu giải quyết các vấn đềnảy sinh trong quá trình quản trị. Để giải quyết các vấn đề này người tathường phải xây dựng và lựa chọn các phương án tối ưu, đòi hỏi các nhà quảntrị phải cân nhắc, lựa chọn và đi đến quyết định. Bản chất. a. Quyết định quản trị là hành vi sáng tạo của nhà quản trị nhằm định rachương trình và tính chất hoạt động của tổ chức để giải quyết một vấn đề đã 2chín muồi, trên cơ sở sự hiểu biết các quy luật vận động khách quan của hệthống bị quản trị và việc phân tích các thông tin của hệ thống đó. b. Vai trò. Các quyết định quản trị có vai trò rất quan trọng vì: Các quyết định luôn luôn là sản phẩm chủ yếu và là trung tâm c ủa - mọi hoạt động về quản trị. Sự thành công hay thất bại của cá nhân, tổ chức phụ thuộc rất - nhiều vào các quyết định của nhà quản trị. Không thể thay thế các quyết định quản trị bằng tiền bạc, vốn - liếng, sự tự điều chỉnh hoặc bất cứ thứ tự động hóa bằng máy móc tinh xảo nào. Mỗi quyết định quản trị là một khâu trong toàn bộ h ệ th ống các - quyết định của một tổ chức có sự tương tác lẫn nhau rất phức tạp. Không thận trọng trong việc ra các quyết định, thường có th ể d ẫn t ới những hậu quả khôn lường. c. Chức năng của các quyết định. Quyết định là trái tim của mọi hoạt động quản trị nó cần phải th ực hiệnđược những chức năng chủ yếu sau: - Lựa chọn phương án tối ưu. - Định hướng. - Bảo đảm các yếu tố thực hiện. - Phối hợp hành động. - Chức năng động viên, cưỡng bức. - Bảo đảm tính thống nhất trong thực hiện. - Bảo đảm tính hiệu quả trong kinh doanh. - Bảo đảm tính hiệu lực. - Bảo mật. 3. MỤC TIÊU CỦA CÁC QUYẾT ĐỊNH. 3 Thông thường mục tiêu được hiểu là cái đích để nhắm vào hay cần đạttới để hoàn thành nhiệm vụ. Như vậy mục tiêu của các quy ết định là nh ữngđích cần đạt được trong các quyết định về quản trị. Trong thực tế chúng ta cũngthường gặp thuật ngữ mục đích của các quyết định? V ậy mục đích là gì? Quanhệ nó với mục tiêu ra sao. Người ta thường cho rằng mục đích là cái đích cuốicùng cần phải đạt được trong các quyết định quản trị và mục tiêu là nh ững cáiđích cụ thể cần đạt để đạt được mục đích cuối cùng. Sự cần thiết khách quan của mục tiêu là ở chỗ không thể ra quy ết địnhquản trị mà không có mục tiêu, vì mục tiêu là một lĩnh vực hoạt động tất y ếu, làcơ sở, là điểm xuất phát của mọi hoạt động quản trị khác. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO QUẢN TRỊ HỌC PHẦN I: MỞ ĐẦU Hàng ngày, trong cuộc sống hay trong kinh doanh thì chúng ta thường phảiđối mặt với rất nhiều vấn đề cần giải quyết. Trong mỗi vấn đề, chúng ta cầnxác định nội dung, mục tiêu cần đạt đến và thu th ập thông tin, nh ận di ện vàđánh giá những khả năng có thể xảy ra để đưa ra các quyết định hợp lý nhất. Như vậy có thể nói việc ra quyết định là một công việc rất quan trọng vànó cũng là một chức năng chính yếu của các nhà quản trị. Thông qua các quy ếtđịnh, nhà quản trị thể hiện vai trò của mình và thúc đấy tổ chức đạt đến mụctiêu đã chọn. Việc ra quyết định thành công trong một tổ chức phụ thuộc vào việc bổnhiệm công việc và phân công nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể cho từng đối tượng.Việc này nghe thì có vẻ đơn giản, nhưng nhiều công ty phải khó khăn lắm đểđưa ra được các quyết định bởi vì có quá nhiều các thành viên trong tổ chức đềucảm thấy rằng mình phải có trách nhiệm - hoặc chẳng ai nghĩ là mình có tí tráchnhiệm nào cả. Để làm được điều trên, bạn có thể bắt đầu bằng việc tìm hiểu cách raquyết định của cá nhân mình. Hãy tự hỏi rằng khi phải ra một quy ết định, bạnsẽ có xu hướng dựa vào bản thân là chính hay đi tìm tiếng nói chung của m ọingười? Bạn có chọn một giải pháp trung hòa là tham khảo ý kiến của nh ữngngười khác, nhưng sẽ tự mình ra quyết định cuối cùng không? 1 PHẦN II: NỘI DUNG 1. KHÁI NIỆM. Quyết định là việc công bố hay công nhận một vấn đề đối với tổ chứchay cá nhân nào đó có tính thực thi bắt buộc. Ra quyết định là nhiệm vụ quan trọng nhất của nhà quản trị. Quyết địnhquản trị có thể có ảnh hưởng đến vấn đề rất quan trọng của tổ chức như sựtồn tại và phát triển của tổ chức đó, hoặc có thể ảnh hưởng đến vấn đề thứyếu hơn. Tuy nhiên, tất cả các quyết định đều có ảnh hưởng, dù lớn hay nhỏ,đến kết quả hoạt động của của tổ chức. Vì sự sống còn của các tổ chức, nhữngnhà quản trị cần phải phát triển được những kỹ năng ra quyết định. Kỹ năng ra quyết định là một loạt các kết luận và hoạt động của bản thânđể đưa ra một quyết định đảm bảo đạt được một kết quả nào đó theo mongmuốn của bản thân. 2. BẢN CHẤT, VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA QUYẾT ĐỊNH. Trong mọi tổ chức luôn luôn tồn tại nhu cầu giải quyết các vấn đềnảy sinh trong quá trình quản trị. Để giải quyết các vấn đề này người tathường phải xây dựng và lựa chọn các phương án tối ưu, đòi hỏi các nhà quảntrị phải cân nhắc, lựa chọn và đi đến quyết định. Bản chất. a. Quyết định quản trị là hành vi sáng tạo của nhà quản trị nhằm định rachương trình và tính chất hoạt động của tổ chức để giải quyết một vấn đề đã 2chín muồi, trên cơ sở sự hiểu biết các quy luật vận động khách quan của hệthống bị quản trị và việc phân tích các thông tin của hệ thống đó. b. Vai trò. Các quyết định quản trị có vai trò rất quan trọng vì: Các quyết định luôn luôn là sản phẩm chủ yếu và là trung tâm c ủa - mọi hoạt động về quản trị. Sự thành công hay thất bại của cá nhân, tổ chức phụ thuộc rất - nhiều vào các quyết định của nhà quản trị. Không thể thay thế các quyết định quản trị bằng tiền bạc, vốn - liếng, sự tự điều chỉnh hoặc bất cứ thứ tự động hóa bằng máy móc tinh xảo nào. Mỗi quyết định quản trị là một khâu trong toàn bộ h ệ th ống các - quyết định của một tổ chức có sự tương tác lẫn nhau rất phức tạp. Không thận trọng trong việc ra các quyết định, thường có th ể d ẫn t ới những hậu quả khôn lường. c. Chức năng của các quyết định. Quyết định là trái tim của mọi hoạt động quản trị nó cần phải th ực hiệnđược những chức năng chủ yếu sau: - Lựa chọn phương án tối ưu. - Định hướng. - Bảo đảm các yếu tố thực hiện. - Phối hợp hành động. - Chức năng động viên, cưỡng bức. - Bảo đảm tính thống nhất trong thực hiện. - Bảo đảm tính hiệu quả trong kinh doanh. - Bảo đảm tính hiệu lực. - Bảo mật. 3. MỤC TIÊU CỦA CÁC QUYẾT ĐỊNH. 3 Thông thường mục tiêu được hiểu là cái đích để nhắm vào hay cần đạttới để hoàn thành nhiệm vụ. Như vậy mục tiêu của các quy ết định là nh ữngđích cần đạt được trong các quyết định về quản trị. Trong thực tế chúng ta cũngthường gặp thuật ngữ mục đích của các quyết định? V ậy mục đích là gì? Quanhệ nó với mục tiêu ra sao. Người ta thường cho rằng mục đích là cái đích cuốicùng cần phải đạt được trong các quyết định quản trị và mục tiêu là nh ững cáiđích cụ thể cần đạt để đạt được mục đích cuối cùng. Sự cần thiết khách quan của mục tiêu là ở chỗ không thể ra quy ết địnhquản trị mà không có mục tiêu, vì mục tiêu là một lĩnh vực hoạt động tất y ếu, làcơ sở, là điểm xuất phát của mọi hoạt động quản trị khác. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn quản trị tổng quan về quản trị học quản trị học đại cương tài liệu quản trị học khái niệm quản trị chức năng cơ bản của quản trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
98 trang 193 0 0
-
51 trang 167 0 0
-
Bài giảng Quản trị học đại cương: Phần 1 - Trường ĐH Thăng Long
94 trang 163 1 0 -
TIỂU LUẬN: Nâng cao chất lượng quy trình sản xuất bia hơi ở công ty bia VIệt Hà
55 trang 120 0 0 -
Tiểu luận Các lý thuyết quản trị
20 trang 95 0 0 -
98 trang 89 0 0
-
TIỂU LUẬN: Thực trạng thực hiện chính sách xúc tiến hỗn hợp của công ty nhựa cao cấp Hàng không
75 trang 83 0 0 -
Ôn tập trắc nghiệm quản trị học
17 trang 74 1 0 -
84 trang 68 0 0
-
Giáo trình quản trị chuỗi cung ứng trong môi trường kinh doanh
178 trang 61 0 0