Danh mục

Giáo trình Quản trị rủi ro giám sát các hoạt động trong tòa nhà (Ngành: Quản lý toà nhà - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1

Số trang: 40      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.88 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình "Quản trị rủi ro giám sát các hoạt động trong tòa nhà (Ngành: Quản lý toà nhà - Trung cấp)" được biên soạn với mục tiêu nhằm cung cấp kiến thức cho sinh viên về các loại rủi ro trong môi trường kinh doanh, nhận dạng các rủi ro có thể xảy ra với một tổ chức, sử dụng các phương pháp đo lường rủi ro trên cơ sở đó đánh giá mức độ tác động của rủi ro đến hoạt động của tổ chức, xây dựng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quản trị rủi ro giám sát các hoạt động trong tòa nhà (Ngành: Quản lý toà nhà - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phépdùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Hoạt động đầu tư xây dựng là một trong những hoạt động quản lý kinh tế quan trọngcủa Nhà nước và là một hoạt động sản xuất - kinh doanh cơ bản của các doanhnghiệp. Để hoạt động đầu tư xây dựng có hiệu quả đòi hỏi phải có kiến thức tổng hợpvà đồng bộ về đầu tư xây dựng, trong đó kiến thức về thanh toán, quyết toán côngtrình xây dựng là rất quan trọng và cần thiết. Hiện nay, chưa có tài liệu riêng phục vụ đào tạo về Quản trị rủi ro giám sát các hoạtđộng trong tòa nhà cho hệ Trung cấp chuyên ngành Quản lý tòa nhà. Chính vì vậy,trường Cao đẳng Xây dựng số 1 đã giao cho khoa Quản lý Xây dựng & Đô thị nghiêncứu biên soạn nội dung Giáo trình môn Quản trị rủi ro giám sát các hoạt động trongtòa nhà dành cho hệ Trung cấp chuyên ngành Quản lý tòa nhà.Giáo trình được trình bày thành 2 phần:PHẦN 1: LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO- BÀI 1 : TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO- BÀI 2: NHẬN DẠNG RỦI RO- BÀI 3: ĐO LƯỜNG RỦI RO- BÀI 4: KIỂM SOÁT RỦI RO- BÀI 5: RỦI RO TÀI TRỢPHẦN 2: CÁC RỦI RO THƯỜNG GẶP TRONG KINH DOANH- BÀI 1: RỦI RO TỪ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG- BÀI 2: RỦI RO TRONG GIAO DỊCH KINH DOANH VÀ THANH TOÁN ĐỐIVỚI HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU- BÀI 3. RỦI RO ĐỐI VỚI TÀI SẢN- BÀI 4. RỦI RO NGUỒN NHÂN LỰC- BÀI 5. RỦI RO ĐẦU TƯGiáo trình được viết phục vụ chủ yếu cho hệ đào tạo Trung cấp chuyên ngành Quản lýtòa nhà của trường Cao đẳng Xây dựng số 1. Xin cảm ơn ý kiến đóng góp của các chuyên gia, các tác giả của các tài liệu đãđược dùng để biên soạn giáo trình này. Hà Nội, ngày ……tháng……năm 20 Chủ biên: ThS. Nguyễn Trung Kiên. 1 MỤC LỤC TRANGLời giới thiệu 1PHẦN 1: LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO 2BÀI 1 : TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO 51.1. Một số khái niệm 51.2. Phân loại rủi ro 51.3. Những tác động của rủi ro 81.4. Giới thiệu quản trị rủi ro 10BÀI 2: NHẬN DẠNG RỦI RO 132.1. Một số khái niệm 132.2. Phương pháp nhận dạng rủi ro 162.3. Phân tích hiểm họa và tổn thất 17BÀI 3: ĐO LƯỜNG RỦI RO 183.1. Giới thiệu chung về đo lường rủi ro 193.2. Phương pháp đo lường rủi ro 203.3. Đo lường rủi ro thuần túy 213.4. Đo lường rủi ro suy đoán 21BÀI 4: KIỂM SOÁT RỦI RO 224.1. Một số vấn đề cơ bản về kiểm soát rủi ro 224.2. Phương pháp kiểm soát rủi ro 23BÀI 5: RỦI RO TÀI TRỢ 235.1. Rủi ro tài trợ 235.2. Phân tích rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp 235.3. Phân tích khả năng trả nợ của doanh nghiệp 23PHẦN 2: CÁC RỦI RO THƯỜNG GẶP TRONG KINH DOANH 23BÀI 1: RỦI RO TỪ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 23a. Môi trường bên ngoài - Môi trường vĩ mô - Môi trường vi mô 24b. Môi trường bên trong 24BÀI 2: RỦI RO TRONG GIAO DỊCH KINH DOANH VÀ THANH 24TOÁN ĐỐI VỚI HÀNG XUẤT NHẬP KHẨUa. Giao dịch kinh doanh mua bán hàng hóa quốc tế 26b. Rủi ro trong thanh toán đối với hàng xuất nhập khẩu 26BÀI 3. RỦI RO ĐỐI VỚI TÀI SẢN 27 2a. Các loại nguy cơ đối với tài sản 34b. Đánh giá tổn thất tiềm năng của tài sản 37c. Tổn thất về mặt thời gian 38BÀI 4. RỦI RO NGUỒN NHÂN LỰC 38a. Vì sao nhà quản trị quan tâm đến tình trạng nguồn nhân lực 38b. Đánh giá tần số tổn thất của người lao động 44c. Đánh giá mức độ tổn thất đối với người lao động 44d. Đánh giá rủi ro trực tiếp của tổ chức ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: