![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo trình Quần xã học thực vật: Phần 2 - PGS.TS. Hoàng Chung
Số trang: 101
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.10 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Quần xã học thực vật: Phần 2 của PGS.TS. Hoàng Chung gồm nội dung từ chương 4 đến hết chương 8, trình bày về năng suất của quần xã thực vật, sinh thái của các quần xã thực vật, sự biến đổi của quần xã thực vật theo thời gian, phân loại quần xã và hệ thống các đơn vị phân loại, tính quy luật về phân bố lãnh thổ lớp phủ thực vật. Đây là tài liệu tham khảo thuộc lĩnh vực Sinh học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quần xã học thực vật: Phần 2 - PGS.TS. Hoàng Chung Chương 4 NĂNG SUẤT CỦA QUẦN XÃ THỰC VẬT4.1. NĂNG SUẤT, KHÁI NIỆM VÀ CÁC YẾU TỐ CHI PHỐI Năng suất và khả năng tạo ra chất hữu cơ của các cơ thể hay của toàn bộ quần xã,là một đặc tính quan trọng của quần xã sinh vật, là kết quả hoạt động sống của các loàitrong quần xã. Người ta phân ra năng suất sơ cấp - là các chất hữu cơ được tạo thànhtừ sinh vật tự dưỡng và năng suất thứ cấp - là các chất hữu cơ được tạo thành từ sinhvật đi đường. Năng suất sơ cấp của quần xã được xác định bởi các loài thực vật có khảnăng quang hợp. Nghiên cứu năng suất của quần xã thực vật đòi hỏi phải xác định khốilượng của thực vật bao gồm cả phần sống và phần chết. Phần chết có thể còn giữ quanhệ với cơ thể sống như cành chết của cây gỗ, bụi, rễ chết... cũng có thể rơi trên mặt đấttạo thành lớp thảm mục. Đối với các quần xã cỏ, đặc biệt là quần xã chưa được con người sử dụng hay sửdụng rất ít hoặc thảm cỏ dưới rừng những chồi trên mặt đất sau khi chết vẫn giữa quanhệ khá lâu với phần dưới đất, tạo thành khối thực vật chết. Khi nghiên cứu năng suấtsinh học, cần phải xác định khối lượng không chỉ của phần sống mà cả phần chết đãkhông còn quan hệ với phần sống - thảm chết. Thậm chí xác định khối lượng của từngloại, rồi xác định phần chết dưới đất cũng theo từng loại. Từ đó cho biết toàn bộ khốithực vật chết. Trên mặt đất có thể có phần chết của thực vật do con người, động vật tạora, số này cần được xác định vì có thành phần hoá học khác loại chết tự nhiên, thườngbọn này có tỷ lệ đạm cao hơn và chóng bị phân huỷ hơn. Khối lượng chung của các thành phần thực vật trong quần xã gọi là khối lượngthực vật, nếu là tất cả sinh vật thì gọi là sinh khối - thường chỉ dùng cho phần sống. Độlớn của khối lượng thực vật hay sinh khối trên đơn vị diện tích có ý nghĩa rất lớn, đặctrưng cho từng quần xã, gọi là năng suất, đó là số lượng chất hữu cơ được tạo thànhbởi thực vật trong đơn vị thời gian là năm, đơn vị diện tích là 1 m2 hay 1 ha, đơn vịtrọng lượng thường dùng là gam/m2 hay kg/ha tươi khô không khí hay khô tuyệt đối.Thực vật khối, sinh khối hay năng suất cũng có thể được xác định bằng calo. Cách nàysẽ cho ta hiểu chính xác hơn về hiệu quả của hoạt động quang hợp. Người ta còn phân ra nhiều dạng khác nhau của năng suất thực vật. Đó là năngsuất chung, năng suất toàn phần, năng suất sơ cấp (hay năng suất tổng sô) - là số lượngcác chất hữu cơ được tạo thành bởi thực vật trong quá trình quang hợp và năng suấtthuần khiết (còn gọi là năng suất cơ bản) - là số lượng các chất hữu cơ được tạo thànhvà giữ lại trong cơ thể thực vật sau khi đã dùng một phần cho quá trình hô hấp. Chi phínăng lượng trong quá trình hô hấp của thực vật rất khác nhau theo loài và cả điều kiệncụ thể, và tỷ lệ giữa phần quang hợp và không quang hợp của cơ thể. Tỷ lệ phần quanghợp trong sinh khối chung lớn nhất là ở tảo và nhỏ nhất là ở cây gỗ (nhóm lá kim tỷ lệ 87này đạt 4 - 5%, có loài chỉ đạt 1 - 2%), với nhóm cây thảo, tỷ lệ này cũng dao độngtheo loài và theo quan xã cũng có thể dao động cả theo năm nhưng nói chung bọn nàychiếm vị trí trung gian. Nhiệt độ môi trường đóng vai trò rất quan trọng trong chi phí lượng chất hữu cơcho quá trình hô hấp. Nhiệt tăng thì nhu cầu chi phí cho hô hấp thường cũng tăng lên.Chi phí cho hô hấp thường chiếm từ 30 - 40% năng suất chung cho bọn tảo phù du vàtừ 70 - 80% với rừng mưa nhiệt đới rừng ôn đới đứng vị trí trung gian, khoảng 50 -60%. Năng suất sơ cấp thuần khiết được xác định bởi hiệu suất quang hợp, hoàn toànphụ thuộc vào năng suất thuần khiết của quá trình quang hợp, ở tuyệt đại đa số cácquần xã, đó là diện tích lá, nó cũng còn phụ thuộc vào khả năng kéo dài của thời kỳquang hợp mạnh. Đó chính là khả năng quang hợp của thực vật khả năng này thay đổitheo loài và theo trạng thái sống của thực vật. Khả năng này cũng phụ thuộc vào khảnăng đáp ứng các điều kiện của nơi sống: có đáp ứng hay không về nước và các yếu tốdinh dưỡng khoáng từ đất có hay không có các yếu tố gây hại và các yếu tố khác nhưnhiệt độ, ánh sáng CO2… Mỗi quần xã có một diện tích lá tối ưu để quang hợp nếudiện tích lá quá nhỏ sẽ không tận dụng được ánh sáng, còn nếu diện tích quá lớn sẽ chelấp nhau nhiều và làm giảm hiệu quả quang hợp, và nếu tăng diện tích lá ở tầng trênđến mức độ nhất định sẽ không làm giảm giá trị trung bình của năng suất quang hợptrên đơn vị diện tích lá. Chỉ số tối ưu của diện tích bề mặt lá, nghĩa là quan hệ giữadiện tích bề mặt lá trên diện tích đất bên dưới thay đổi theo cường độ chiếu sáng theomùa và theo vĩ tuyến, đối với đồng cỏ vùng ôn đới thường là 4 - 5 m2/m2, nhiệt đới cóthể đạt 8 - 10 m2/ m2. Trong các quần xã kín, đặc biệt là rừng, diện tích bề mặt lá phân bố trong các điềukiện chiếu sáng không giống nhau, vì vậy nó có đặc điểm cấu trúc phụ thuộc ánh sángkhác nhau, hơn nữa lá có tuổi khác nhau. Đặc biệt đối với các loài có lá thường xanh,tuổi của lá có thể dao động từ 1 đến 5 năm hay hơn. Trong các quần xã có nhiều loàicòn có rất nhiều dạng sống (trong rừng có cây gỗ, cây bụi nửa bụi cây thảo rêu địa y...)và lá của chúng có thể tiến hành quang hợp trong các điều kiện chiếu sáng khác nhau.Hơn nữa, diện tích bề mặt lá có thể xuất phát từ nhiều nguồn gốc tiến hoá khác nhaunên nó cỏ khả năng sử dụng ở mức cao nhất năng lượng ánh sáng trong quá trìnhquang hợp. Chi phí cho quá trình hô hấp ở những lá bị che lấp bao giờ cũng thấp hơnlá ngoài ánh sáng, nó có khả năng tận dụng ánh sáng ở cường độ yếu. Những cây trongbóng có thể sử dụng năng lượng ở cường độ 0,5 - 1% (so với toàn phần) để tiến hànhquang hợp. Ngược lại, những cây thích nghi với nơi có cường độ chiếu sáng cao sửdụng ánh sáng nhiều hơn so với cây ưa bóng.4.2. NĂNG SUẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC KIỂU THẢM THỰC VẬT Trong điều kiện ngoài trời ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quần xã học thực vật: Phần 2 - PGS.TS. Hoàng Chung Chương 4 NĂNG SUẤT CỦA QUẦN XÃ THỰC VẬT4.1. NĂNG SUẤT, KHÁI NIỆM VÀ CÁC YẾU TỐ CHI PHỐI Năng suất và khả năng tạo ra chất hữu cơ của các cơ thể hay của toàn bộ quần xã,là một đặc tính quan trọng của quần xã sinh vật, là kết quả hoạt động sống của các loàitrong quần xã. Người ta phân ra năng suất sơ cấp - là các chất hữu cơ được tạo thànhtừ sinh vật tự dưỡng và năng suất thứ cấp - là các chất hữu cơ được tạo thành từ sinhvật đi đường. Năng suất sơ cấp của quần xã được xác định bởi các loài thực vật có khảnăng quang hợp. Nghiên cứu năng suất của quần xã thực vật đòi hỏi phải xác định khốilượng của thực vật bao gồm cả phần sống và phần chết. Phần chết có thể còn giữ quanhệ với cơ thể sống như cành chết của cây gỗ, bụi, rễ chết... cũng có thể rơi trên mặt đấttạo thành lớp thảm mục. Đối với các quần xã cỏ, đặc biệt là quần xã chưa được con người sử dụng hay sửdụng rất ít hoặc thảm cỏ dưới rừng những chồi trên mặt đất sau khi chết vẫn giữa quanhệ khá lâu với phần dưới đất, tạo thành khối thực vật chết. Khi nghiên cứu năng suấtsinh học, cần phải xác định khối lượng không chỉ của phần sống mà cả phần chết đãkhông còn quan hệ với phần sống - thảm chết. Thậm chí xác định khối lượng của từngloại, rồi xác định phần chết dưới đất cũng theo từng loại. Từ đó cho biết toàn bộ khốithực vật chết. Trên mặt đất có thể có phần chết của thực vật do con người, động vật tạora, số này cần được xác định vì có thành phần hoá học khác loại chết tự nhiên, thườngbọn này có tỷ lệ đạm cao hơn và chóng bị phân huỷ hơn. Khối lượng chung của các thành phần thực vật trong quần xã gọi là khối lượngthực vật, nếu là tất cả sinh vật thì gọi là sinh khối - thường chỉ dùng cho phần sống. Độlớn của khối lượng thực vật hay sinh khối trên đơn vị diện tích có ý nghĩa rất lớn, đặctrưng cho từng quần xã, gọi là năng suất, đó là số lượng chất hữu cơ được tạo thànhbởi thực vật trong đơn vị thời gian là năm, đơn vị diện tích là 1 m2 hay 1 ha, đơn vịtrọng lượng thường dùng là gam/m2 hay kg/ha tươi khô không khí hay khô tuyệt đối.Thực vật khối, sinh khối hay năng suất cũng có thể được xác định bằng calo. Cách nàysẽ cho ta hiểu chính xác hơn về hiệu quả của hoạt động quang hợp. Người ta còn phân ra nhiều dạng khác nhau của năng suất thực vật. Đó là năngsuất chung, năng suất toàn phần, năng suất sơ cấp (hay năng suất tổng sô) - là số lượngcác chất hữu cơ được tạo thành bởi thực vật trong quá trình quang hợp và năng suấtthuần khiết (còn gọi là năng suất cơ bản) - là số lượng các chất hữu cơ được tạo thànhvà giữ lại trong cơ thể thực vật sau khi đã dùng một phần cho quá trình hô hấp. Chi phínăng lượng trong quá trình hô hấp của thực vật rất khác nhau theo loài và cả điều kiệncụ thể, và tỷ lệ giữa phần quang hợp và không quang hợp của cơ thể. Tỷ lệ phần quanghợp trong sinh khối chung lớn nhất là ở tảo và nhỏ nhất là ở cây gỗ (nhóm lá kim tỷ lệ 87này đạt 4 - 5%, có loài chỉ đạt 1 - 2%), với nhóm cây thảo, tỷ lệ này cũng dao độngtheo loài và theo quan xã cũng có thể dao động cả theo năm nhưng nói chung bọn nàychiếm vị trí trung gian. Nhiệt độ môi trường đóng vai trò rất quan trọng trong chi phí lượng chất hữu cơcho quá trình hô hấp. Nhiệt tăng thì nhu cầu chi phí cho hô hấp thường cũng tăng lên.Chi phí cho hô hấp thường chiếm từ 30 - 40% năng suất chung cho bọn tảo phù du vàtừ 70 - 80% với rừng mưa nhiệt đới rừng ôn đới đứng vị trí trung gian, khoảng 50 -60%. Năng suất sơ cấp thuần khiết được xác định bởi hiệu suất quang hợp, hoàn toànphụ thuộc vào năng suất thuần khiết của quá trình quang hợp, ở tuyệt đại đa số cácquần xã, đó là diện tích lá, nó cũng còn phụ thuộc vào khả năng kéo dài của thời kỳquang hợp mạnh. Đó chính là khả năng quang hợp của thực vật khả năng này thay đổitheo loài và theo trạng thái sống của thực vật. Khả năng này cũng phụ thuộc vào khảnăng đáp ứng các điều kiện của nơi sống: có đáp ứng hay không về nước và các yếu tốdinh dưỡng khoáng từ đất có hay không có các yếu tố gây hại và các yếu tố khác nhưnhiệt độ, ánh sáng CO2… Mỗi quần xã có một diện tích lá tối ưu để quang hợp nếudiện tích lá quá nhỏ sẽ không tận dụng được ánh sáng, còn nếu diện tích quá lớn sẽ chelấp nhau nhiều và làm giảm hiệu quả quang hợp, và nếu tăng diện tích lá ở tầng trênđến mức độ nhất định sẽ không làm giảm giá trị trung bình của năng suất quang hợptrên đơn vị diện tích lá. Chỉ số tối ưu của diện tích bề mặt lá, nghĩa là quan hệ giữadiện tích bề mặt lá trên diện tích đất bên dưới thay đổi theo cường độ chiếu sáng theomùa và theo vĩ tuyến, đối với đồng cỏ vùng ôn đới thường là 4 - 5 m2/m2, nhiệt đới cóthể đạt 8 - 10 m2/ m2. Trong các quần xã kín, đặc biệt là rừng, diện tích bề mặt lá phân bố trong các điềukiện chiếu sáng không giống nhau, vì vậy nó có đặc điểm cấu trúc phụ thuộc ánh sángkhác nhau, hơn nữa lá có tuổi khác nhau. Đặc biệt đối với các loài có lá thường xanh,tuổi của lá có thể dao động từ 1 đến 5 năm hay hơn. Trong các quần xã có nhiều loàicòn có rất nhiều dạng sống (trong rừng có cây gỗ, cây bụi nửa bụi cây thảo rêu địa y...)và lá của chúng có thể tiến hành quang hợp trong các điều kiện chiếu sáng khác nhau.Hơn nữa, diện tích bề mặt lá có thể xuất phát từ nhiều nguồn gốc tiến hoá khác nhaunên nó cỏ khả năng sử dụng ở mức cao nhất năng lượng ánh sáng trong quá trìnhquang hợp. Chi phí cho quá trình hô hấp ở những lá bị che lấp bao giờ cũng thấp hơnlá ngoài ánh sáng, nó có khả năng tận dụng ánh sáng ở cường độ yếu. Những cây trongbóng có thể sử dụng năng lượng ở cường độ 0,5 - 1% (so với toàn phần) để tiến hànhquang hợp. Ngược lại, những cây thích nghi với nơi có cường độ chiếu sáng cao sửdụng ánh sáng nhiều hơn so với cây ưa bóng.4.2. NĂNG SUẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC KIỂU THẢM THỰC VẬT Trong điều kiện ngoài trời ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quần xã học thực vật Giáo trình Quần xã học thực vật Quần xã học thực vật Phần 2 Thực vật học Năng suất của quần xã thực vật Sinh thái của các quần xã thực vậtTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Giải phẫu thực vật: Phần 1
82 trang 101 0 0 -
1027 trang 34 0 0
-
Giáo trình Bệnh cây chuyên khoa: Phần 2 - GS.TS. Vũ Triệu Mân
99 trang 33 1 0 -
Giáo trình Quần xã học thực vật: Phần 1 - PGS.TS. Hoàng Chung
86 trang 32 0 0 -
252 trang 31 0 0
-
157 trang 31 0 0
-
86 trang 29 0 0
-
25 trang 29 0 0
-
Phân biệt hình thái và vi học của năm loài passiflora ở Việt Nam
9 trang 28 0 0 -
31 trang 28 0 0