Giáo trình Sinh lý 1: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
Số trang: 62
Loại file: pdf
Dung lượng: 842.67 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp phần 1, phần 2 của giáo trình Sinh lý 1 gồm 3 chương tiếp theo, cung cấp cho sinh viên những nội dung về: nhóm máu và truyền máu; các dịch cơ thể; sinh lý bài tiết nước tiểu;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung giáo trình!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Sinh lý 1: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản NHÓM MÁU VÀ TRUYỀN MÁU- Máu của những người khác nhau có những đặc tính kháng nguyên và khángthể khác nhau vì thế kháng thể trong huyết tương của người này có thể phản ứngvới kháng nguyên trên hồng cầu người khác và gây tai biến.Có hai nhóm khángnguyên quan trọng có thể gây ra các phản ứng trong truyền máu, đó là hệ thốngABO và hệ thống Rh►Hệ thống nhóm máu ABOHệ thống này do Karl Landsteiner tìm ra lần đầu tiên vào năm 1901. Ông đãphát hiện ra sự có mặt của các kháng nguyên A và B; trên màng hồng cầu và cáckháng thể tương ứng anti-A và anti-B trong huyết tương.● Các kháng nguyên A và B- Dựa trên sự có mặt hay vắng mặt của kháng nguyên A và B người ta phânthành 4 loại nhóm máu chính:Nhóm O không có kháng nguyên A và B trên hồng cầu.Nhóm B có kháng nguyên B trên hồng cầu.Nhóm A có kháng nguyên A trên hồng cầu.Nhóm AB có cả kháng nguyên A và kháng nguyên B trên hồng cầu.Tần suất của các nhóm máu hệ ABO (%). Nhóm máu Người da trắng Người Việt Nam O 47 45 A 41 21,2 B 9 28,3 AB 3 5,5- Gen quy định kháng nguyên: Do 2 gen đồng dạng nằm trên cặp nhiễm sắc thểsố 9 qui định nhóm máu ABO. Chúng xuất hiện ở bào thai 37 ngày tuổi và đạtđến mức tối đa ở lứa tuổi lên ba. Hai gen đồng dạng này có thể là một trong baloại A, B, O trên mỗi nhiễm sắc thể. Gen O hầu như không hoạt động, do đókhông tạo được kháng nguyên trên hồng cầu trong khi gen A và B tạo ra cáckháng nguyên mạnh A và B. Các gen này tạo ra 6 khả năng kết hợp là: OO, OA,OB, AA, BB, và AB gọi là các genotyp và mỗi người có 1 trong 6 genotyp này.Những người có genotyp OO không có kháng nguyên trên hồng cầu thì có nhómmáu O; người có genotyp OA hoặc AA có nhóm máu A; người có genotyp OBhoặc BB có nhóm máu B; người có genotyp AB có nhóm máu AB. 50- Ngoài ra, tuỳ theo cường độ của phản ứng ngưng kết hồng cầu nhóm A vớikháng thể anti-A, người ta lại chia nhóm A thành hai phân nhóm A1 (80%) vàA2 (20%), do đó nhóm AB cũng được chia thành hai phân nhóm A1B và A2B.- Các kháng nguyên A và B cũng có thể khư trú ở những nơi khác ngoài hồngcầu như trong nước bọt, trong các tế bào bạch cầu và tiểu cầu, tế bào biểu mô, tếbào nội mô mạch máu. Khoảng 80% số người có kháng nguyên A và B trongnước bọt. Các kháng nguyên này là những kháng nguyên tan trong nước.● Các kháng thể của hệ thống ABO- Trong huyết tương của người nhóm A có kháng thể anti-B; huyết tương củangười nhóm B có kháng thể anti-A; huyết tương của người nhóm O có cả khángthể anti-A và anti-B; huyết tương của người nhóm AB không có các kháng thểnày.- Khi đứa trẻ ra đời, nồng độ kháng thể của nó hầu như bằng 0. Ở giai đoạn 6đến 8 tháng tuổi đứa trẻ bắt đầu sản xuất ra kháng thể và nồng độ kháng thể đạtmức tối đa ở giai đoạn 8 dến 10 tuổi rồi giảm dần trong những năm còn lại. Cáckháng thể của nhóm ABO cũng được gọi là các ngưng kết tố, là những khángthể tự nhiên thuộc loại IgM và không qua được nhau thai. Chính những khángthể này gây ra tai biến truyền máu khi truyền nhầm nhóm máu.- Một số ít người có trong huyết tương các kháng thể nhóm máu miễn dịch saukhi truyền máu khác nhóm ví dụ truyền máu nhóm A cho người nhóm O hoặckhông hoà hợp nhóm máu mẹ con ở phụ nữ có thai ví dụ mẹ nhóm O, thai nhómA hoặc B. Các kháng thể miễn dịch này thuộc loại IgG có khả năng gây vỡ hồngcầu rất mạnh và qua được nhau thai.● Ứng dụng của nhóm máuNhững hiểu biết về nhóm máu đã được áp dụng rộng rãi trong lâm sàng ở cáclĩnh vực sau:Truyền máu- Nguyên tắc truyền máu: Để đảm bảo an toàn trong truyền máu phải truyềncùng nhóm máu để tránh kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau dovậy cần truyền máu nhóm A cho người nhóm A, truyền máu AB cho ngườinhóm AB…- Tai biến truyền máu: Truyền máu không hoà hợp, ví dụ truyền máu nhóm A, Bhoặc AB cho người nhóm O; truyền máu nhóm B cho người nhóm A… có thểgây ra các tai biến cho người được truyền máu. Trong vòng hai giờ đầu bệnhnhân bị đau dữ dội ở thắt lưng, khó thở, vã mồ hôi, rét run, nôn hoặc buồn nôn,tụt huyết áp, trụy mạch. Tuỳ theo số lượng máu được truyền vào, các biến chứng 51nặng hơn bao gồm tổn thương thận, tim, phổi, gan và não dẫn đến tử vong sauvài ngày.- Cơ chế của tai biến truyền máu: Người nhận nhóm O có kháng thể anti-A. Nếunhận máu của người nhóm A thì các kháng thể anti-A này sẽ gây ngưng kếthồng cầu người cho ngay trong mạch máu của người nhận và phá huỷ nhữnghồng cầu này. Sự phá huỷ hồng cầu giải phóng các protein màng, các lipid màngvà hemoglobin vào mao mạch. Các protein màng có thể gây đông máu rải ráctrong mạch máu với những hậu quả nặng nề trong khi hemoglobin có thể gây tắcmạch, gây sốc nặng hoặc suy thận. Tuy nhiê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Sinh lý 1: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản NHÓM MÁU VÀ TRUYỀN MÁU- Máu của những người khác nhau có những đặc tính kháng nguyên và khángthể khác nhau vì thế kháng thể trong huyết tương của người này có thể phản ứngvới kháng nguyên trên hồng cầu người khác và gây tai biến.Có hai nhóm khángnguyên quan trọng có thể gây ra các phản ứng trong truyền máu, đó là hệ thốngABO và hệ thống Rh►Hệ thống nhóm máu ABOHệ thống này do Karl Landsteiner tìm ra lần đầu tiên vào năm 1901. Ông đãphát hiện ra sự có mặt của các kháng nguyên A và B; trên màng hồng cầu và cáckháng thể tương ứng anti-A và anti-B trong huyết tương.● Các kháng nguyên A và B- Dựa trên sự có mặt hay vắng mặt của kháng nguyên A và B người ta phânthành 4 loại nhóm máu chính:Nhóm O không có kháng nguyên A và B trên hồng cầu.Nhóm B có kháng nguyên B trên hồng cầu.Nhóm A có kháng nguyên A trên hồng cầu.Nhóm AB có cả kháng nguyên A và kháng nguyên B trên hồng cầu.Tần suất của các nhóm máu hệ ABO (%). Nhóm máu Người da trắng Người Việt Nam O 47 45 A 41 21,2 B 9 28,3 AB 3 5,5- Gen quy định kháng nguyên: Do 2 gen đồng dạng nằm trên cặp nhiễm sắc thểsố 9 qui định nhóm máu ABO. Chúng xuất hiện ở bào thai 37 ngày tuổi và đạtđến mức tối đa ở lứa tuổi lên ba. Hai gen đồng dạng này có thể là một trong baloại A, B, O trên mỗi nhiễm sắc thể. Gen O hầu như không hoạt động, do đókhông tạo được kháng nguyên trên hồng cầu trong khi gen A và B tạo ra cáckháng nguyên mạnh A và B. Các gen này tạo ra 6 khả năng kết hợp là: OO, OA,OB, AA, BB, và AB gọi là các genotyp và mỗi người có 1 trong 6 genotyp này.Những người có genotyp OO không có kháng nguyên trên hồng cầu thì có nhómmáu O; người có genotyp OA hoặc AA có nhóm máu A; người có genotyp OBhoặc BB có nhóm máu B; người có genotyp AB có nhóm máu AB. 50- Ngoài ra, tuỳ theo cường độ của phản ứng ngưng kết hồng cầu nhóm A vớikháng thể anti-A, người ta lại chia nhóm A thành hai phân nhóm A1 (80%) vàA2 (20%), do đó nhóm AB cũng được chia thành hai phân nhóm A1B và A2B.- Các kháng nguyên A và B cũng có thể khư trú ở những nơi khác ngoài hồngcầu như trong nước bọt, trong các tế bào bạch cầu và tiểu cầu, tế bào biểu mô, tếbào nội mô mạch máu. Khoảng 80% số người có kháng nguyên A và B trongnước bọt. Các kháng nguyên này là những kháng nguyên tan trong nước.● Các kháng thể của hệ thống ABO- Trong huyết tương của người nhóm A có kháng thể anti-B; huyết tương củangười nhóm B có kháng thể anti-A; huyết tương của người nhóm O có cả khángthể anti-A và anti-B; huyết tương của người nhóm AB không có các kháng thểnày.- Khi đứa trẻ ra đời, nồng độ kháng thể của nó hầu như bằng 0. Ở giai đoạn 6đến 8 tháng tuổi đứa trẻ bắt đầu sản xuất ra kháng thể và nồng độ kháng thể đạtmức tối đa ở giai đoạn 8 dến 10 tuổi rồi giảm dần trong những năm còn lại. Cáckháng thể của nhóm ABO cũng được gọi là các ngưng kết tố, là những khángthể tự nhiên thuộc loại IgM và không qua được nhau thai. Chính những khángthể này gây ra tai biến truyền máu khi truyền nhầm nhóm máu.- Một số ít người có trong huyết tương các kháng thể nhóm máu miễn dịch saukhi truyền máu khác nhóm ví dụ truyền máu nhóm A cho người nhóm O hoặckhông hoà hợp nhóm máu mẹ con ở phụ nữ có thai ví dụ mẹ nhóm O, thai nhómA hoặc B. Các kháng thể miễn dịch này thuộc loại IgG có khả năng gây vỡ hồngcầu rất mạnh và qua được nhau thai.● Ứng dụng của nhóm máuNhững hiểu biết về nhóm máu đã được áp dụng rộng rãi trong lâm sàng ở cáclĩnh vực sau:Truyền máu- Nguyên tắc truyền máu: Để đảm bảo an toàn trong truyền máu phải truyềncùng nhóm máu để tránh kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau dovậy cần truyền máu nhóm A cho người nhóm A, truyền máu AB cho ngườinhóm AB…- Tai biến truyền máu: Truyền máu không hoà hợp, ví dụ truyền máu nhóm A, Bhoặc AB cho người nhóm O; truyền máu nhóm B cho người nhóm A… có thểgây ra các tai biến cho người được truyền máu. Trong vòng hai giờ đầu bệnhnhân bị đau dữ dội ở thắt lưng, khó thở, vã mồ hôi, rét run, nôn hoặc buồn nôn,tụt huyết áp, trụy mạch. Tuỳ theo số lượng máu được truyền vào, các biến chứng 51nặng hơn bao gồm tổn thương thận, tim, phổi, gan và não dẫn đến tử vong sauvài ngày.- Cơ chế của tai biến truyền máu: Người nhận nhóm O có kháng thể anti-A. Nếunhận máu của người nhóm A thì các kháng thể anti-A này sẽ gây ngưng kếthồng cầu người cho ngay trong mạch máu của người nhận và phá huỷ nhữnghồng cầu này. Sự phá huỷ hồng cầu giải phóng các protein màng, các lipid màngvà hemoglobin vào mao mạch. Các protein màng có thể gây đông máu rải ráctrong mạch máu với những hậu quả nặng nề trong khi hemoglobin có thể gây tắcmạch, gây sốc nặng hoặc suy thận. Tuy nhiê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Sinh lý Giáo trình Sinh lý 1 Hệ thống nhóm máu ABO Phương pháp xác định nhóm máu Công thức bạch cầu Quá trình sinh bạch cầu Sinh lý bài tiết nước tiểuGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 19 0 0
-
Tìm hiểu sinh lý học người: Phần 2
251 trang 19 0 0 -
Bài giảng Sinh lý bài tiết nước tiểu
51 trang 15 0 0 -
Giáo trình Giải phẫu sinh lý (Ngành: Hộ sinh - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
186 trang 15 0 0 -
Giáo trình Sinh lý 2: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
90 trang 12 0 0 -
Bài giảng Sinh lý học - Bài 12: Sinh lý bài tiết nước tiểu
15 trang 12 0 0 -
Giáo trình Giải phẫu sinh lý (Ngành: Dược - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
188 trang 12 0 0 -
Giáo trình Sinh lý 2: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
83 trang 10 0 0 -
Bài giảng chuyên đề Sinh lý học: Nhóm máu và truyền máu
10 trang 10 0 0 -
Giáo trình Sinh lý 1: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
51 trang 10 0 0