![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo trình Sinh lý thực vật (giáo trình Cao đẳng sư phạm): Phần 2
Số trang: 183
Loại file: pdf
Dung lượng: 10.18 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung phần 1 cuốn giáo trình "Sinh lý thực vật", phần 2 trình bày các nội dung: Dinh dưỡng khoáng thực vật, sinh trưởng và phát triển của thực vật, tính chống chịu sinh lý của thực vật với các điều kiện ngoại cảnh bất thuận. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Sinh lý thực vật (giáo trình Cao đẳng sư phạm): Phần 2 Chương 6 DINH DƯỠNG KHOÁNG CỦA THỰC VẬT ■ Cần hiểu dinh dưỡng khoáng là một chức năng sinh lí của cây gắn liền với chức năng của bộ rễ và có ý nghĩa quan trọng trong sự sinh trưởng, phát triển và hình thành năng suất của cây trồng. ■ Hiểu biết sự hú t khoáng của rễ vừa là quá trìn h sinh lí chủ động, vừa là bị động và liên quan rấ t chặt chẽ với các điều kiện ngoại cảnh như nhiệt độ, pH của đất và nồng độ oxi trong đất... ■ Cần nắm chắc vai trò sinh lí của các nguyên tố khoáng đối với cây và năng su ất cây trồng, đặc biệt là N, p, K... và sự đồng hoá nitơ của cây trồng. ■ Trên cơ sở những hiểu biết trên mà đề xuất biện pháp bón phân hợp lí cho cây trồng: vừa thỏa m ãn nhu cầu sinh lí của cây trồng, mà tăng được hiệu quả sử dụng phân bón... 1. KHÁI NIỆM CHUNG 1.1. Các n gu yên tố th iế t yếu Khi phân tích th àn h phần hóa học của thực vật, người ta ph át hiện ra có đến hơn 60 nguyên tô có trong thành phần của cây. Tuy nhiên chỉ có một số nguyên tô n h ất định là tối cần thiết cho cây gọi là các nguvên tô’ thiết yếu. Một nguyên tô thiết yếu là nguyên tố có vai trò sinh lí rất quan trọng và rất cần cho sinh trưởng, p h át triển của cây mà nếu thiếu, cây không thê hoàn thành chu kì sông của mình. Bằng phương pháp trồng cây trong dung dịch và các phương pháp nghiên cứu dinh dưỡng chính xác khác, người ta đã p h át hiện ra có khoảng 19 nguyên tcí dinh dưỡng thiết yếu đối với cây. Đó là: c , H, 0 , N, s, p, K, Mg, Ca, Fe, Cu, Mn, Zn, B, Mo, Cl, Na, Si, Ni. Khi có đủ các 210 nguyên tố thiết yếu và năng lượng ánh sáng, cây có thể tống hợp tấ t cả các chất hữu cơ cần thiết cho các hoạt động sinh lí, quá trình sinh trưởng, phát triển của cây và hoàn thành chu kì sông của mình. Ngoài 19 nguyên tói thiết yếu đó ra, cây cũng cần rấ t nhiều các nguyên tô khác mà nếu thiếu cũng có ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển của cây nhưng cây vẫn hoàn thành chu kì sông của mình, vẫn ra hoa, kết quả. 1.2. N gu yên tố k h oán g và phân loại ch ú n g tron g cây Có hai quan niệm về nguyên tố khoáng trong cây. * M ôt là nguyên tô khoáng là các nguvên tô chứa trong phần tro thực vật. Đế phát hiện nguyên tô khoáng của cây, ngưòi ta phân tích tro thực vật. Đốt thực vật ở nhiệt độ cao (khoảng 600°C), các nguyên tố c, 0 , H, N sẽ m ất đi dưới dạng khí C 02, hơi HoO và N 0 2, 0 2 hoặc N2... Phần còn lại là tro thực vật (íro bêp). Nguyên tô c chiếm khoảng 45%, 0 chiếm khoảng 42%, H khoảng trên 6,5% và N khoảng 1,5% hàm lượng chất khô. Các nguyên tô c, H, 0 , N là thành phần chủ yếu cấu tạo nên các chất hữu cơ trong cây. Sôcòn lại, xấp xỉ 5% khôi lượng chất khô của cây, là các nguyên tô khoáng. Với quan điểm này, nitơ không phải là nguyên tô khoáng. * H a i là trừ các nguyên tố có nguồn gốc từ C 0 2 và nước (C, H và 0), các nguyên tô còn lại được cây hấp thu từ đất gọi là các nguyên tố khoáng. Theo quan niệm này thì N là nguyên tố khoáng vì nó được rễ hấp thu trong đất. Do đó, các phân bón có N (phân đạm) đểu gọi là phân khoáng. Quan niệm này hiện nay được nhiều người thừa nhận. Các nguyên tố khoáng cũng được phân thành các nguyên tô đa lượng, vi lượng và siêu vi lượng. Nguyên tố đa lượng thường có hàm lượng biến động từ 0 . 1 đến 1,5% khối lượng chất khô gồm N, p, K, Ca s Mg, Si... Các nguyên tố vi lượng có hàm lượng nhỏ hơn 0,1% chất khô bao gồm các nguyên tô: Fe. Cu, Mn, Zn, B, Mo, Na, Ni, Co,... Các nguyên tôsiêu vi lượng có hàm lượng vô cùng nhỏ (1CT8- 10“17% khôi lượng chất khô): Hg, Au, Se, Cd, Ag. Ra... 211 B ả n g Ổ.Jề H àm lương các nguyên tô th iế t yếu tro n g cây HÀM LƯ Ợ NG T ÍN H T H E O C H Ấ T KHỎ N G U Y Ê N TỐ T H IẾ T Y Ế U % CHẤT KHÔ ppm N g u ồ n g ố c t ừ H 20 v à C 0 2 H 6 c 45 0 45 N g u ồ n g ô c từ đ ấ t Nguyên tố đa lương N 1,5 K 1,0 Ca 0,5 Mg 0,2 p 0,2 s 0,1 Si 0,1 N g u yê n tô vi lư ơng C1 100 Fe 100 B 20 Mn 50 Na 10 Zn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Sinh lý thực vật (giáo trình Cao đẳng sư phạm): Phần 2 Chương 6 DINH DƯỠNG KHOÁNG CỦA THỰC VẬT ■ Cần hiểu dinh dưỡng khoáng là một chức năng sinh lí của cây gắn liền với chức năng của bộ rễ và có ý nghĩa quan trọng trong sự sinh trưởng, phát triển và hình thành năng suất của cây trồng. ■ Hiểu biết sự hú t khoáng của rễ vừa là quá trìn h sinh lí chủ động, vừa là bị động và liên quan rấ t chặt chẽ với các điều kiện ngoại cảnh như nhiệt độ, pH của đất và nồng độ oxi trong đất... ■ Cần nắm chắc vai trò sinh lí của các nguyên tố khoáng đối với cây và năng su ất cây trồng, đặc biệt là N, p, K... và sự đồng hoá nitơ của cây trồng. ■ Trên cơ sở những hiểu biết trên mà đề xuất biện pháp bón phân hợp lí cho cây trồng: vừa thỏa m ãn nhu cầu sinh lí của cây trồng, mà tăng được hiệu quả sử dụng phân bón... 1. KHÁI NIỆM CHUNG 1.1. Các n gu yên tố th iế t yếu Khi phân tích th àn h phần hóa học của thực vật, người ta ph át hiện ra có đến hơn 60 nguyên tô có trong thành phần của cây. Tuy nhiên chỉ có một số nguyên tô n h ất định là tối cần thiết cho cây gọi là các nguvên tô’ thiết yếu. Một nguyên tô thiết yếu là nguyên tố có vai trò sinh lí rất quan trọng và rất cần cho sinh trưởng, p h át triển của cây mà nếu thiếu, cây không thê hoàn thành chu kì sông của mình. Bằng phương pháp trồng cây trong dung dịch và các phương pháp nghiên cứu dinh dưỡng chính xác khác, người ta đã p h át hiện ra có khoảng 19 nguyên tcí dinh dưỡng thiết yếu đối với cây. Đó là: c , H, 0 , N, s, p, K, Mg, Ca, Fe, Cu, Mn, Zn, B, Mo, Cl, Na, Si, Ni. Khi có đủ các 210 nguyên tố thiết yếu và năng lượng ánh sáng, cây có thể tống hợp tấ t cả các chất hữu cơ cần thiết cho các hoạt động sinh lí, quá trình sinh trưởng, phát triển của cây và hoàn thành chu kì sông của mình. Ngoài 19 nguyên tói thiết yếu đó ra, cây cũng cần rấ t nhiều các nguyên tô khác mà nếu thiếu cũng có ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển của cây nhưng cây vẫn hoàn thành chu kì sông của mình, vẫn ra hoa, kết quả. 1.2. N gu yên tố k h oán g và phân loại ch ú n g tron g cây Có hai quan niệm về nguyên tố khoáng trong cây. * M ôt là nguyên tô khoáng là các nguvên tô chứa trong phần tro thực vật. Đế phát hiện nguyên tô khoáng của cây, ngưòi ta phân tích tro thực vật. Đốt thực vật ở nhiệt độ cao (khoảng 600°C), các nguyên tố c, 0 , H, N sẽ m ất đi dưới dạng khí C 02, hơi HoO và N 0 2, 0 2 hoặc N2... Phần còn lại là tro thực vật (íro bêp). Nguyên tô c chiếm khoảng 45%, 0 chiếm khoảng 42%, H khoảng trên 6,5% và N khoảng 1,5% hàm lượng chất khô. Các nguyên tô c, H, 0 , N là thành phần chủ yếu cấu tạo nên các chất hữu cơ trong cây. Sôcòn lại, xấp xỉ 5% khôi lượng chất khô của cây, là các nguyên tô khoáng. Với quan điểm này, nitơ không phải là nguyên tô khoáng. * H a i là trừ các nguyên tố có nguồn gốc từ C 0 2 và nước (C, H và 0), các nguyên tô còn lại được cây hấp thu từ đất gọi là các nguyên tố khoáng. Theo quan niệm này thì N là nguyên tố khoáng vì nó được rễ hấp thu trong đất. Do đó, các phân bón có N (phân đạm) đểu gọi là phân khoáng. Quan niệm này hiện nay được nhiều người thừa nhận. Các nguyên tố khoáng cũng được phân thành các nguyên tô đa lượng, vi lượng và siêu vi lượng. Nguyên tố đa lượng thường có hàm lượng biến động từ 0 . 1 đến 1,5% khối lượng chất khô gồm N, p, K, Ca s Mg, Si... Các nguyên tố vi lượng có hàm lượng nhỏ hơn 0,1% chất khô bao gồm các nguyên tô: Fe. Cu, Mn, Zn, B, Mo, Na, Ni, Co,... Các nguyên tôsiêu vi lượng có hàm lượng vô cùng nhỏ (1CT8- 10“17% khôi lượng chất khô): Hg, Au, Se, Cd, Ag. Ra... 211 B ả n g Ổ.Jề H àm lương các nguyên tô th iế t yếu tro n g cây HÀM LƯ Ợ NG T ÍN H T H E O C H Ấ T KHỎ N G U Y Ê N TỐ T H IẾ T Y Ế U % CHẤT KHÔ ppm N g u ồ n g ố c t ừ H 20 v à C 0 2 H 6 c 45 0 45 N g u ồ n g ô c từ đ ấ t Nguyên tố đa lương N 1,5 K 1,0 Ca 0,5 Mg 0,2 p 0,2 s 0,1 Si 0,1 N g u yê n tô vi lư ơng C1 100 Fe 100 B 20 Mn 50 Na 10 Zn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sinh lý thực vật Giáo trình Sinh lý thực vật Dinh dưỡng khoáng thực vật Phát triển của thực vật Tính chống chịu sinh lý Tính chịu úng Tính chịu lạnhTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Sinh lý thực vật (Tập 1 - Phần lý thuyết): Phần 1
165 trang 251 0 0 -
Giáo trình Bệnh cây chuyên khoa: Phần 2 - GS.TS. Vũ Triệu Mân
99 trang 33 1 0 -
Giáo trình Sinh lý thực vật (Tập 1) : Phần 1 - ĐH Lâm Nghiệp
193 trang 30 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Sinh lý thực vật năm 2021-2022 có đáp án - Trường ĐH Đồng Thá
5 trang 28 0 0 -
Giáo trình sinh lý thực vật - TS. Nguyễn Kim Thanh
300 trang 26 0 0 -
Giáo trình Sinh lý thực vật - GS.TS. Hoàng Minh Tấn
392 trang 25 0 0 -
Bài giảng Chương 3: Phương thức sinh sản, tính tự bất hợp và bất dục đực ở thực vật
47 trang 24 0 0 -
Bài giảng Tế bào thực vật - ThS. Vũ Vân Anh
18 trang 24 0 0 -
Giáo trình Sinh lý thực vật: Phần 1 - PGS.TS. Hoàng Thị Kim Hồng
258 trang 24 0 0 -
126 trang 23 0 0