Giáo trình sinh thái học đồng ruộng - Chương 4
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 704.97 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương IV ĐIỀU KHIỂN HỆ SINH THÁI ÐỒNG RUỘNGNội dung Trong lịch sử phát triển của loài người, hệ sinh thái đồng ruộng không ngừng được cải tiến và điều chỉnh theo hướng có lợi cho con người. Về phương pháp điều khiển, người ta thường nhấn mạnh đến kỹ thuật điều khiển vật lý, điều khiển hóa học, điều khiển sinh học .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình sinh thái học đồng ruộng - Chương 4 Chương IV ĐIỀU KHIỂN HỆ SINH THÁI ÐỒNG RUỘNGNội dung Trong lịch sử phát triển của loài người, hệ sinh thái đồng ruộng không ngừng đượccải tiến và điều chỉnh theo hướng có lợi cho con người. Về phương pháp điều khiển,người ta thường nhấn mạnh đến kỹ thuật điều khiển vật lý, điều khiển hóa học, điềukhiển sinh học (bao gồm lai tạo giống). Ảnh 1.4. Nghiên cứu tổ hợp ngô lai Ð5 X TN115 tại trường ÐHNN I (năm 2003) Các nội dung sau đây sẽ được đề cập trong chương này: • Ý nghĩa và phương pháp điều khiển hệ sinh thái đồng ruộng • Ðiều khiển quá trình của hệ sinh thái đồng ruộngMục tiêu Sau khi học xong chương này, sinh viên cần: • Hiểu được cơ sở lý luận và thực tiễn của các phương pháp điều khiển hệ sinh thái đồng ruộng 127 Download» http://Agriviet.Com1. Ý nghĩa và phương pháp điều khiển hệ sinh thái đồng ruộng Hệ sinh thái đồng ruộng trong điều kiện hoạt động của con người đã không ngừngđược điều chỉnh theo chiều hướng có lợi nhằm cung cấp những sản phẩm cần thiết chocon người. Trên phương diện này, nó có thể được gọi là hệ sinh thái bị điều khiển. Tuynhiên, con người đã phá vỡ mối cân bằng vốn có của thế giới tự nhiên do giới hạn vềkhoa học công nghệ cũng như nhận thức. Chính vì vậy, những tác động của con ngườitrong sản xuất nông nghiệp cần được nghiên cứu một cách kỹ lưỡng để đề ra các biệnpháp khắc phục hợp lý. Về phương pháp điều khiển, người ta thường nhấn mạnh đến kỹthuật canh tác; nói một cách tương đối, theo quan điểm cải tạo chức năng của hệ sinhthái thì chưa đầy đủ (Phạm Chí Thành và ctv, 1996; Trần Ðức Viên, 1998). Nhờ việc cảitạo bản thân cây trồng, tức là phát triển kỹ thuật tạo giống đã làm năng suất tăng vọt,đương nhiên không chỉ thoả mãn tính năng cho năng suất cao mà còn nâng cao cả tínhchống chịu sâu bệnh và thiên tai, v.v... Vấn đề điều khiển hệ sinh thái đồng ruộng nêutrong chương này chủ yếu là cải tiến chức năng của hệ sinh thái nhằm nâng cao năngsuất cây trồng. Phương pháp điều khiển có thể chia ra làm ba kiểu: điều khiển vật lý, điều khiểnhoá học và điều khiển sinh học. Ðiều khiển vật lý Môi trường xung quanh cây trồng có thể hiểu là điều kiện khí tượng và khí hậutrong tầng không khí gần mặt đất, các điều kiện này thường có tác dụng bất lợi đối vớisự sản xuất của cây trồng. Ðể có thu hoạch ổn định, phải khắc phục các điểm bất lợi đó,nghiên cứu cải thiện điều kiện khí tượng và khí hậu. Vì thế đặc biệt coi trọng nghiêncứu cấu trúc môi trường mà quan trọng là bức xạ mặt trời (chiếu sáng mặt trời) và hệ sốkhuếch tán. Ðối với bức xạ mặt trời, tác dụng của biện pháp nông nghiệp nhiều lắm mớichỉ là đề phòng độ nhiệt lên cao do chiếu sáng quá độ, hoặc dùng vật liệu che phủ đểthay đổi suất phản xạ, hầu như khó gây được tác dụng nào tích cực hơn nữa. Trồng rừngchắn gió để giảm tốc độ gió, vật che chắn hay bờ đất cũng có thể giảm tốc độ gió gầnmặt đất, nghĩa là có tác dụng đối với hệ số khuếch tán. Ðối với đất, nhờ cày bừa mà cảithiện tính chất vật lý của đất, tưới nước có thể điều khiển tình trạng nước của cây trồng,nếu không nói đến tác dụng nào khác, thì chính là để cải thiện tình trạng độ nhiệt gầnmặt đất. Bảng 1.4 là một kết luận nhỏ về sự cải thiện điều kiện độ nhiệt gần mặt đất. Do cósự tồn tại của cây trồng, nên những tác dụng đó ít nhiều cũng có biến đổi, ảnh hưởngcủa bản thân cây trồng đối với nhiệt thì không lớn, nhưng sự tồn tại của cây trồng đãlàm thay đổi mức lọt vào của ánh sáng hoặc làm giảm tốc độ gió, một số ảnh hưởng nhưvậy tương đối rõ rệt.128 Download» http://Agriviet.Com Bảng 1.4. Điều khiển vật lý đối với sự cải thiện điều kiện độ nhiệt gần mặt đất 1. Ðiều kiện suất phản xạ Biến đổi suất của bề mặt đất phản xạ 2. Nhờ thay đổi lượng nước trong đất mà điều tiết Tác dụng đối với suất phản xạ bức xạ thuần Sử dụng màn khói và màng Biến đổi mỏng có tính năng hấp thu bức xạ hữu hiệu lựa chọn đối với sóng ngắn sóng dài và sóng dài ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình sinh thái học đồng ruộng - Chương 4 Chương IV ĐIỀU KHIỂN HỆ SINH THÁI ÐỒNG RUỘNGNội dung Trong lịch sử phát triển của loài người, hệ sinh thái đồng ruộng không ngừng đượccải tiến và điều chỉnh theo hướng có lợi cho con người. Về phương pháp điều khiển,người ta thường nhấn mạnh đến kỹ thuật điều khiển vật lý, điều khiển hóa học, điềukhiển sinh học (bao gồm lai tạo giống). Ảnh 1.4. Nghiên cứu tổ hợp ngô lai Ð5 X TN115 tại trường ÐHNN I (năm 2003) Các nội dung sau đây sẽ được đề cập trong chương này: • Ý nghĩa và phương pháp điều khiển hệ sinh thái đồng ruộng • Ðiều khiển quá trình của hệ sinh thái đồng ruộngMục tiêu Sau khi học xong chương này, sinh viên cần: • Hiểu được cơ sở lý luận và thực tiễn của các phương pháp điều khiển hệ sinh thái đồng ruộng 127 Download» http://Agriviet.Com1. Ý nghĩa và phương pháp điều khiển hệ sinh thái đồng ruộng Hệ sinh thái đồng ruộng trong điều kiện hoạt động của con người đã không ngừngđược điều chỉnh theo chiều hướng có lợi nhằm cung cấp những sản phẩm cần thiết chocon người. Trên phương diện này, nó có thể được gọi là hệ sinh thái bị điều khiển. Tuynhiên, con người đã phá vỡ mối cân bằng vốn có của thế giới tự nhiên do giới hạn vềkhoa học công nghệ cũng như nhận thức. Chính vì vậy, những tác động của con ngườitrong sản xuất nông nghiệp cần được nghiên cứu một cách kỹ lưỡng để đề ra các biệnpháp khắc phục hợp lý. Về phương pháp điều khiển, người ta thường nhấn mạnh đến kỹthuật canh tác; nói một cách tương đối, theo quan điểm cải tạo chức năng của hệ sinhthái thì chưa đầy đủ (Phạm Chí Thành và ctv, 1996; Trần Ðức Viên, 1998). Nhờ việc cảitạo bản thân cây trồng, tức là phát triển kỹ thuật tạo giống đã làm năng suất tăng vọt,đương nhiên không chỉ thoả mãn tính năng cho năng suất cao mà còn nâng cao cả tínhchống chịu sâu bệnh và thiên tai, v.v... Vấn đề điều khiển hệ sinh thái đồng ruộng nêutrong chương này chủ yếu là cải tiến chức năng của hệ sinh thái nhằm nâng cao năngsuất cây trồng. Phương pháp điều khiển có thể chia ra làm ba kiểu: điều khiển vật lý, điều khiểnhoá học và điều khiển sinh học. Ðiều khiển vật lý Môi trường xung quanh cây trồng có thể hiểu là điều kiện khí tượng và khí hậutrong tầng không khí gần mặt đất, các điều kiện này thường có tác dụng bất lợi đối vớisự sản xuất của cây trồng. Ðể có thu hoạch ổn định, phải khắc phục các điểm bất lợi đó,nghiên cứu cải thiện điều kiện khí tượng và khí hậu. Vì thế đặc biệt coi trọng nghiêncứu cấu trúc môi trường mà quan trọng là bức xạ mặt trời (chiếu sáng mặt trời) và hệ sốkhuếch tán. Ðối với bức xạ mặt trời, tác dụng của biện pháp nông nghiệp nhiều lắm mớichỉ là đề phòng độ nhiệt lên cao do chiếu sáng quá độ, hoặc dùng vật liệu che phủ đểthay đổi suất phản xạ, hầu như khó gây được tác dụng nào tích cực hơn nữa. Trồng rừngchắn gió để giảm tốc độ gió, vật che chắn hay bờ đất cũng có thể giảm tốc độ gió gầnmặt đất, nghĩa là có tác dụng đối với hệ số khuếch tán. Ðối với đất, nhờ cày bừa mà cảithiện tính chất vật lý của đất, tưới nước có thể điều khiển tình trạng nước của cây trồng,nếu không nói đến tác dụng nào khác, thì chính là để cải thiện tình trạng độ nhiệt gầnmặt đất. Bảng 1.4 là một kết luận nhỏ về sự cải thiện điều kiện độ nhiệt gần mặt đất. Do cósự tồn tại của cây trồng, nên những tác dụng đó ít nhiều cũng có biến đổi, ảnh hưởngcủa bản thân cây trồng đối với nhiệt thì không lớn, nhưng sự tồn tại của cây trồng đãlàm thay đổi mức lọt vào của ánh sáng hoặc làm giảm tốc độ gió, một số ảnh hưởng nhưvậy tương đối rõ rệt.128 Download» http://Agriviet.Com Bảng 1.4. Điều khiển vật lý đối với sự cải thiện điều kiện độ nhiệt gần mặt đất 1. Ðiều kiện suất phản xạ Biến đổi suất của bề mặt đất phản xạ 2. Nhờ thay đổi lượng nước trong đất mà điều tiết Tác dụng đối với suất phản xạ bức xạ thuần Sử dụng màn khói và màng Biến đổi mỏng có tính năng hấp thu bức xạ hữu hiệu lựa chọn đối với sóng ngắn sóng dài và sóng dài ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu sinh thái học sinh thái học đồng ruộng sinh thái học nông nghiệp hệ sinh thái lục địa trồng lúaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sinh thái học nông nghiệp : Quần thể sinh vật part 3
6 trang 140 0 0 -
Giáo trình Sinh thái học nông nghiệp: Phần 1 - PGS.TS Trần Đức Viên
134 trang 46 0 0 -
ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM SINH - SINH THÁI HỌC
11 trang 27 0 0 -
Giáo trình sinh thái học đồng ruộng - Chương 5
50 trang 23 0 0 -
Bài giảng Bảo vệ môi trường (Nghề: Khuyến nông lâm) - Trường Cao Đẳng Lào Cai
60 trang 20 0 0 -
Sinh thái học nông nghiệp : Quần xã sinh vật part 3
6 trang 19 0 0 -
Sinh thái học nông nghiệp : Quần xã sinh vật part 1
6 trang 19 0 0 -
Giống lúa X21 (88-6-5) - TS Tạ Minh Sơn
7 trang 18 0 0 -
Sinh thái học nông nghiệp : Hệ sinh thái nông nghiệp part 3
7 trang 18 0 0 -
Giáo trình Sinh thái học nông nghiệp và quản lý tài nguyên - môi trường: Phần 2
126 trang 18 0 0