Giáo trình Sinh thái rừng (Giáo trình Đại học Lâm nghiệp): Phần 1
Số trang: 159
Loại file: pdf
Dung lượng: 12.51 MB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình "Sinh thái rừng” xuất bản lần này bao gồm hai phần: Phần I - Cơ sở sinh thái học và phần 2 - Sinh thái rừng, được dùng để giảng dạy cho sinh viên chính quy khoa Lâm học trường Đại học Lâm nghiệp và là tài liệu tham khảo cho sinh viên các khoa khác trong trường, đặc biệt là đối với những lớp đào tạo cán bộ kỹ thuật lâm sinh và cán bộ bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường. Giáo trình được phân tích khá sâu sắc về các quy luật hoạt động của hệ thống tự nhiên, về quy luật tác động của các nhân tố sinh thái, động thái quần thể, quần xã và các mối quan hệ trong quần xã, những khái niệm cơ bản, kết cấu và chức năng của quần xã và hệ sinh thái, khái niệm về sinh quyển. Mời các bạn cùng tham khảo phần 1 sau đây với các nội dung cơ sở của sinh thái học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Sinh thái rừng (Giáo trình Đại học Lâm nghiệp): Phần 1 B T m n g h iẹ p ^ i Tg?:HOẢN6jgM Ịy d tì^ S .lB . pmÌMg NGỌC LAN *' ' ~ r • * » * _ - A , ■ V ^ • 4^^^ .‘■ ^ - —_ ,• . •. % -Ị^ ' ^ . » ant — » í . 'Ín- '■ - $ Sính thái .VÍ -r TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PGS.TS HOÀNG KIM NGŨ - GS.TS PHÙNG NGỌC LAN SINH THÁI RỪNG (Giáo trình Đại học Lâm nghiệp) NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP HÀ NÔI - 2005 LỜI NÓI ĐẨU Giáo trình Sinh thái rừng” xuất bản lần này bao gồm hai phần: Phần Ị - Cơ sà Sứih thái học và phần 2 - Sinh thái rừng, được dùng để giảng dạy cho sinh viên ch ítít quỵ khoa lâm học trường Đại học lâm nghiệp và là tài liệu tham khảo cho sinh viên các khoa khác trong trường, đặc biệt là đối với những lớp đào tạo cán bộ kỹ thiật lâm sinh và cán bộ bảo vệ tài nguyên tlùên nhiên và môi trường. Giáo trinh được phán tích khá sâu sắc về các quy luật hoạt động của hệ thống tự nhiên, về quy luật tác động của các nhân tô' sinh thái, động thái quần thể, quẩn xã và vê' các mối qnai hệ trong quần xã, những khái niệm cơ bản, kết cấu và chức năng của quần xã và lữ sinh thái, khái niệm vê sinh quyển. Giáo trình đã đề cập một cách toàn diện và đầy đủ đến những vấn đề lý luận then chốt có liên quan đến những nhiệm vụ chính của ngành lám nghiệp: sự trao đổi năn' lượng và vật chất của hệ sinh thái rừng, các mối quan hệ lẫn nhau giữa các thàth phần của hệ sinh thái rừng, vê' sinh thái, hình thái, cấu trúc, phán bố và phân loại quần xã thực vật rừng, động thái, tiến hoá của hệ sinh thái rừng về vai trò và các chức năng sinh thái của nó v.v... Chương cuối đã đi sâu vào một số vấn đề ứng dụnị kiến thức sinh thái học và sinh thái rừng trong sản xuất lâm nghiệp. Đây là nhữig cơ sở lý luận đ ể phục vụ cho sự nghiệp kinh doanh rừììg theo hướng phát triểi bền vững và có hiệu quả kinh tế cao. V^à_y nay trên th ế giới các nhà chính trị và kinh tế đang rất say mê bàn luận ximỉ quanh 3 khái niệm: Sinh thái học, báo vệ thiên nhiên và sử dụng thiên nhiên. mấu chốt trong sử dụng thiên nhiên là tái sởn xuất” đó chính là “tái sinh phụ: hồi rừng và đất rừng. Với những quan điểm lâm học thì đó cltínlì là tái sản xuă các tài nguyên thiên nhiên và các điểu kiện để đảm bảo cân bằng sinh thái; Là vấnđền phục hồi hệ sinh thái đã bị suy thoái. Thứ nhất: Trong tái sản xuất đơn giản các nguồn tài nguyên được biểu hiện à quai điểm kinh tế của việc bảo vệ thiền nhiên - Sự đe doạ ìmỷ diệt các nguồn tài n^wên quan trọng. Thứ hai: Phòng chống ô nhiễm - Đó là hiệu quả kinh tế và vệ sinh môi trường của việc báo vệ thiên nhiên - Sự đe doạ sức kììoẻ con người do ô nhiễm môi trường gáyra. -Thứba: Tái sản xuất các tài nguyên sinh thái và các điều kiện nhằm đảm bảo cân bằng sinh thái - Đó chính là hiệu quả sinh thái của việc bảo vệ thiên nhiên. Tái sản xuất các nguồn tài nguyên thiên nhiên 1 Tái sản xuất đơn giản các Phòng, chống ô nhiễm vì sự Tái sản xuất các nguồn tài nguổn tài nguyên tiến bộ kỹ thuật nguyên sinh thái Xung quanh vấn đề tái sản xuất các nguồn tài nguyên thiên nhiên còn liên qman chặt chẽ với vân đê sỏ hữu tài nguyên thiên nhiên. Nguyên nhân và hậu quả của việc thay đổi hoặc cải tổ chính trị của bất kỳ nhà nước nào cũng sè làm biến' đổi hệ thống sở hữu tài nguyên. Cho nên cần phái điều tiết mối quan hệ dó - được ^ọi là thuế tài nguyên. Xu hướng chung hiện nay ở nước ta cũng như ở các nước khác trên thế giân là phải nộp thuế thu nhập cao - tức là thành tích lao động, ai lao động tốt (hì (hu nihập cao và sẽ phải nộp thuế nhiều hơn. Hậu quả của việc nộp thuế thu nhập (thuê' thu nhập cao, thuế giá trị gia tăng, trích quĩ, thuế lãi suất V.V..) đều đã rỗ. Hệ th ố n g này là rất kinh tế và tiết kiệm trong việc trả lương cho người lao động, nhưng nhưvậĩy sẽ sinh ra nhiều người nghèo và thiếu việc làm. Nếu tiếp tục kéo dài tình trạng đó Siè cố khả năng dẩn đến khủng hoảng xã hội và không tiết kiệm được tài nguyên tịhiên nhiên. Hiện nay mọi người đều rõ rằng: sự tồn tại hệ thống các mối quan hệ cHtung sẽ kích thích việc sử dụng không hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên, tác điộng không hợp lý đến hoàn cảnh xung quanh. Điều đó cần phải làm thế nào để mọi người hiểu rỗ rằng sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên, tối ưu hoá yviệc khai thác các hệ sinh thái, đựbáo những biến động của chúng sẽ không thể thiếíu sự cố mặt những môn lý luận khoa học mũi nhọn để trả lời những vấn đê quan trọng đó. Cho nền cần phải nghiên cứii soạn thảo những lý luận, những nguyên tắc kihoa học đ ể dạy cho sinh viên, đ ể đào tạo cán bộ trong các lĩnh vực này. Đó chínih là môn sinh thái học và sinh thái rừng. Một khuynh hướng chung nữa cũng có liên quan tới sự cần thiết phái tăng cưíờng những kiến thức về sinh thái học - đố là sự phát triển như vũ bão của các hoạt đíộng về sình thái nói chung, điều đó được tập trung ởLịch trình thế kỷ 21 Năm W 92, tại Riô - đe - zaneirô (Brazili), Tổ chức Liên hiệp quốc đã mỏ hội nghị các nguiyên thủ ếiiốc gia bàn về vấn đề môi trường và phát triên và đã hình thành k ế hoạch hợp tác (ác quốc gia hành động cho tương lai, trong đó đã tập trung chú ý đến sự phát triểì ổn định bền vững và hội nghị đã thông qua khái niệm này như Si ii: “Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm thoả mãn những nhu cầu hiện tại, không tạo ra nhừig đe doạ (tổn hại) cho các thế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Sinh thái rừng (Giáo trình Đại học Lâm nghiệp): Phần 1 B T m n g h iẹ p ^ i Tg?:HOẢN6jgM Ịy d tì^ S .lB . pmÌMg NGỌC LAN *' ' ~ r • * » * _ - A , ■ V ^ • 4^^^ .‘■ ^ - —_ ,• . •. % -Ị^ ' ^ . » ant — » í . 'Ín- '■ - $ Sính thái .VÍ -r TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PGS.TS HOÀNG KIM NGŨ - GS.TS PHÙNG NGỌC LAN SINH THÁI RỪNG (Giáo trình Đại học Lâm nghiệp) NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP HÀ NÔI - 2005 LỜI NÓI ĐẨU Giáo trình Sinh thái rừng” xuất bản lần này bao gồm hai phần: Phần Ị - Cơ sà Sứih thái học và phần 2 - Sinh thái rừng, được dùng để giảng dạy cho sinh viên ch ítít quỵ khoa lâm học trường Đại học lâm nghiệp và là tài liệu tham khảo cho sinh viên các khoa khác trong trường, đặc biệt là đối với những lớp đào tạo cán bộ kỹ thiật lâm sinh và cán bộ bảo vệ tài nguyên tlùên nhiên và môi trường. Giáo trinh được phán tích khá sâu sắc về các quy luật hoạt động của hệ thống tự nhiên, về quy luật tác động của các nhân tô' sinh thái, động thái quần thể, quẩn xã và vê' các mối qnai hệ trong quần xã, những khái niệm cơ bản, kết cấu và chức năng của quần xã và lữ sinh thái, khái niệm vê sinh quyển. Giáo trình đã đề cập một cách toàn diện và đầy đủ đến những vấn đề lý luận then chốt có liên quan đến những nhiệm vụ chính của ngành lám nghiệp: sự trao đổi năn' lượng và vật chất của hệ sinh thái rừng, các mối quan hệ lẫn nhau giữa các thàth phần của hệ sinh thái rừng, vê' sinh thái, hình thái, cấu trúc, phán bố và phân loại quần xã thực vật rừng, động thái, tiến hoá của hệ sinh thái rừng về vai trò và các chức năng sinh thái của nó v.v... Chương cuối đã đi sâu vào một số vấn đề ứng dụnị kiến thức sinh thái học và sinh thái rừng trong sản xuất lâm nghiệp. Đây là nhữig cơ sở lý luận đ ể phục vụ cho sự nghiệp kinh doanh rừììg theo hướng phát triểi bền vững và có hiệu quả kinh tế cao. V^à_y nay trên th ế giới các nhà chính trị và kinh tế đang rất say mê bàn luận ximỉ quanh 3 khái niệm: Sinh thái học, báo vệ thiên nhiên và sử dụng thiên nhiên. mấu chốt trong sử dụng thiên nhiên là tái sởn xuất” đó chính là “tái sinh phụ: hồi rừng và đất rừng. Với những quan điểm lâm học thì đó cltínlì là tái sản xuă các tài nguyên thiên nhiên và các điểu kiện để đảm bảo cân bằng sinh thái; Là vấnđền phục hồi hệ sinh thái đã bị suy thoái. Thứ nhất: Trong tái sản xuất đơn giản các nguồn tài nguyên được biểu hiện à quai điểm kinh tế của việc bảo vệ thiền nhiên - Sự đe doạ ìmỷ diệt các nguồn tài n^wên quan trọng. Thứ hai: Phòng chống ô nhiễm - Đó là hiệu quả kinh tế và vệ sinh môi trường của việc báo vệ thiên nhiên - Sự đe doạ sức kììoẻ con người do ô nhiễm môi trường gáyra. -Thứba: Tái sản xuất các tài nguyên sinh thái và các điều kiện nhằm đảm bảo cân bằng sinh thái - Đó chính là hiệu quả sinh thái của việc bảo vệ thiên nhiên. Tái sản xuất các nguồn tài nguyên thiên nhiên 1 Tái sản xuất đơn giản các Phòng, chống ô nhiễm vì sự Tái sản xuất các nguồn tài nguổn tài nguyên tiến bộ kỹ thuật nguyên sinh thái Xung quanh vấn đề tái sản xuất các nguồn tài nguyên thiên nhiên còn liên qman chặt chẽ với vân đê sỏ hữu tài nguyên thiên nhiên. Nguyên nhân và hậu quả của việc thay đổi hoặc cải tổ chính trị của bất kỳ nhà nước nào cũng sè làm biến' đổi hệ thống sở hữu tài nguyên. Cho nên cần phái điều tiết mối quan hệ dó - được ^ọi là thuế tài nguyên. Xu hướng chung hiện nay ở nước ta cũng như ở các nước khác trên thế giân là phải nộp thuế thu nhập cao - tức là thành tích lao động, ai lao động tốt (hì (hu nihập cao và sẽ phải nộp thuế nhiều hơn. Hậu quả của việc nộp thuế thu nhập (thuê' thu nhập cao, thuế giá trị gia tăng, trích quĩ, thuế lãi suất V.V..) đều đã rỗ. Hệ th ố n g này là rất kinh tế và tiết kiệm trong việc trả lương cho người lao động, nhưng nhưvậĩy sẽ sinh ra nhiều người nghèo và thiếu việc làm. Nếu tiếp tục kéo dài tình trạng đó Siè cố khả năng dẩn đến khủng hoảng xã hội và không tiết kiệm được tài nguyên tịhiên nhiên. Hiện nay mọi người đều rõ rằng: sự tồn tại hệ thống các mối quan hệ cHtung sẽ kích thích việc sử dụng không hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên, tác điộng không hợp lý đến hoàn cảnh xung quanh. Điều đó cần phải làm thế nào để mọi người hiểu rỗ rằng sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên, tối ưu hoá yviệc khai thác các hệ sinh thái, đựbáo những biến động của chúng sẽ không thể thiếíu sự cố mặt những môn lý luận khoa học mũi nhọn để trả lời những vấn đê quan trọng đó. Cho nền cần phải nghiên cứii soạn thảo những lý luận, những nguyên tắc kihoa học đ ể dạy cho sinh viên, đ ể đào tạo cán bộ trong các lĩnh vực này. Đó chínih là môn sinh thái học và sinh thái rừng. Một khuynh hướng chung nữa cũng có liên quan tới sự cần thiết phái tăng cưíờng những kiến thức về sinh thái học - đố là sự phát triển như vũ bão của các hoạt đíộng về sình thái nói chung, điều đó được tập trung ởLịch trình thế kỷ 21 Năm W 92, tại Riô - đe - zaneirô (Brazili), Tổ chức Liên hiệp quốc đã mỏ hội nghị các nguiyên thủ ếiiốc gia bàn về vấn đề môi trường và phát triên và đã hình thành k ế hoạch hợp tác (ác quốc gia hành động cho tương lai, trong đó đã tập trung chú ý đến sự phát triểì ổn định bền vững và hội nghị đã thông qua khái niệm này như Si ii: “Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm thoả mãn những nhu cầu hiện tại, không tạo ra nhừig đe doạ (tổn hại) cho các thế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sinh thái rừng Giáo trình Lâm nghiệp Cơ sở sinh thái học Hệ sinh thái rừng Sinh thái học Nhân tố sinh tháiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sinh thái học nông nghiệp : Quần thể sinh vật part 3
6 trang 154 0 0 -
93 trang 102 0 0
-
25 trang 93 0 0
-
27 trang 86 0 0
-
9 trang 81 0 0
-
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 76 0 0 -
Giáo trình QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI part 3
11 trang 54 0 0 -
Giáo trình Quản lý dịch hại tổng hợp trong lâm nghiệp: Phần 1 - Trường ĐH Lâm nghiệp
129 trang 47 0 0 -
GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ ĐẤT LÂM NGHIỆP part 10
6 trang 42 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật lâm sinh: Phần 1 - ĐH Lâm Nghiệp
109 trang 42 0 0