Danh mục

Giáo trình Soạn thảo văn bản và Lưu trữ hồ sơ: Phần 1

Số trang: 57      Loại file: pdf      Dung lượng: 615.82 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 35,000 VND Tải xuống file đầy đủ (57 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Soạn thảo văn bản và Lưu trữ hồ sơ có kết cấu gồm 4 chương: Những quy định chung, văn bản pháp quy, văn bản hành chính, văn bản hợp đồng. Cuối mỗi chương có câu hỏi ôn tập giúp sinh viên cũng cố kiến thức được học. Phần 1 gồm nội dung chương đầu. Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Soạn thảo văn bản và Lưu trữ hồ sơ: Phần 1Giáo trình: Soạn thảo văn bản và Lưu trữ hồ sơ Trường Cao đẳng nghề Yên Bái MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU 2 Chương I: NHŨNG QUY ĐỊNH CHUNG ...........................................................3 Chương II: VĂN BẢN PHÁP QUY ................................................................. 58 Chương III: VĂN BẢN HÀNH CHÍNH ........................................................... 72 Chương IV: VĂN BẢN HỢP ĐỒNG ............................................................... 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 108 1Giáo trình: Soạn thảo văn bản và Lưu trữ hồ sơ Trường Cao đẳng nghề Yên Bái LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình “Soạn thảo văn bản và Lưu trữ hồ sơ” là giáo trình trong bộgiáo trình nghề Công tác xã hội, được xây dựng và biên soạn trên cơ sở chươngtrình khung đào tạo nghề do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành vàđược chi tiết hóa trong chương trình đào tạo nghề Công tác xã hội của TrườngCao đẳng nghề Yên Bái. Để giúp cho học sinh, sinh viên và những người có nhu cầu về công tác soạnthảo văn bản để nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động công tác quản lý vàkinh doanh của các cơ quan đơn vị và các tổ chức kinh tế -xã hội; Cuốn giáo trìnhkhông chỉ đơn thuần là các bản sao chép mẫu văn bản mà còn là sự phân tích vănbản để tìm ra cái bản chất, chức năng cơ bản của hệ thống văn bản xuyên suốt cơchế quản lý và hệ thống phân cấp quản lý trong cơ cấu tổ chức bộ máy quản lýNhà nước. Giáo trình “Soạn thảo văn bản và Lưu trữ hồ sơ” được biên soạn theo hìnhthức tích hợp giữa lí thuyết và thực hành. Trong quá trình biên soạn, tác giả đãtham khảo nhiều tài liệu liên quan của các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấpchuyên nghiệp, dạy nghề và cập nhật những uy định về văn bản mới nhất. . Giáo trình “Soạn thảo văn bản và Lưu trữ hồ sơ” đã được Hội đồng thẩmđịnh Trường Cao đẳng nghề Yên Bái nghiệm thu và nhất trí đưa vào sử dụng làmtài liệu chính thống sử dụng trong nhà trường phục vụ giảng dạy và học tập củahọc sinh. Giáo trình này được biên soạn lần đầu nên mặc dù đã hết sức cố gắng xongkhó tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi mong nhận được các ý kiến đóng gópcủa người sử dụng và các đồng nghiệp để giáo trình ngày càng được hoàn thiệnhơn. Xin trân trọng giới thiệu! HIỆU TRƯỞNG Thạc sỹ: Trịnh Tiến Thanh 2Giáo trình: Soạn thảo văn bản và Lưu trữ hồ sơ Trường Cao đẳng nghề Yên Bái Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ VĂN BẢN1. Khái niệm, chức năng và vai trò cuả văn bản.1.1. Khái niệm: - Từ Văn bản theo tiếng Latinh là actur có nghĩa là hành động. Văn bản thểhiện ý chí của cơ quan ban hành văn bản. Văn bản là phương tiện chủ yếu để lãnhđạo, điều hành, giao dịch. - Khi con người giao tiếp hàng ngày với nhau, người ta có thể dùng cử chỉ,điệu bộ, ký hiệu để trao đổi thông tin, nhưng phương tiện cơ bản nhất vẫn là ngônngữ. Suy cho cùng, không có tư tưởng, tình cảm, ý chí, nguyện vọng nào của conngười lại không thể hiện qua ngôn ngữ. Văn bản là sản phẩm của hoạt động giaotiếp bằng ngôn ngữ mang tính hoàn chỉnh nhất, trọn vẹn nhất. Chính vì vậy, vănbản cũng là đối tượng nghiên cứu của rất nhiều học giả và cũng có rất nhiều ý kiếnkhác nhau xung quanh khái niệm này. - Đối với bộ máy Nhà nước, văn bản quản lý Nhà nước thực chất là các quyếtđịnh quản lý Nhà nước do các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thểthức, thủ tục, thẩm quyền do luật định mang tính quyền lực đơn phương. Văn bảnquản lý Nhà nước còn là phương tiện để xác định và vận dụng các chuẩn mực pháplý vào quá trình quản lý Nhà nước.  Khái niệm chung: Văn bản là một phương tiện ghi tin và truyền đạtthông tin bằng ngôn ngữ (hay ký hiệu) nhất định.  Khái niệm cụ thể: Văn bản là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằngngôn ngữ, được tạo lập bởi sự liên kết các câu, các đoạn văn… tạo thành một đơnvị hoàn chỉnh về nội dung và hình thức và hướng tới một mục đích giao tiếp nhấtđịnh. Cách hiểu này nhằm nêu các đặc trưng của văn bản: - Văn bản là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ trong nói hayviết hằng ngày. - Văn bản (văn bản ở đây nói về loại văn bản thông dụng, bình thường, điểnhình) phải là sự liên kết của nhiều câu và có thể nhiều đoạn văn. - Văn bản phải có tính trọn vẹn về nội dung và hoàn chỉnh về hình thức (vănbản phải biểu thị một chủ đề thống nhất, hoàn chỉnh). Đây là điểm quan trọng nhấtcủa khái niệm văn b ...

Tài liệu được xem nhiều: