![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo trình Tâm lí học xã hội
Số trang: 162
Loại file: doc
Dung lượng: 737.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình "Tâm lí học xã hội" có cấu trúc gồm 5 chương chính. Chương 1 đi tìm hiểu đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lí học xã hội. Chương 2 giới thiệu cho người học các phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp quan sát, phương pháp phỏng vấn, phương pháp trưng cầu ý kiến bằng bảng hỏi, phương pháp thực nghiệm, phương pháp trắc đạc xã hội và phương pháp đánh giá của nhóm đối với nhân cách cá nhân. Chương 3 đưa ra các tiền đề triết học, những trường phái đầu tiên trong xã hội học và tâm lí học, tâm lí học xã hội trở thành một khoa học độc lập. Chương 4 và chương 5 tập trung vào việc nghiên cứu chuyên sâu khái niệm, cơ cấu và đặc điểm của tâm lí nhóm lớn và nhóm nhỏ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Tâm lí học xã hội 1 GIÁO TRÌNHTÂM LÝ HỌC XÃ HỘI 2Chương 1............................................3II. Những trường phái đầu tiên trong xã hội học vàtâm lí học.........................................43I. Khái niệm, cơ cấu tâm lý nhóm lớn..............57II. Đặc điểm tâm lý của các nhóm lớn..............60Chương 5...........................................64nhóm nhỏ và tâm lí nhóm nhỏ.......................64I. Khái niệm nhóm nhỏ. Tâm lí nhóm nhỏ............64I. Mối quan hệ qua lại trong tập thể quân nhân....951.Khái niệm, bản chất mối quan hệ qua lại trong tậpthể quân nhân .....................................95 3 Chương 1 Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lí học xã hội- tâm lí học xã hội quân sự Xác định đối tượng nghiên cứu là vấn đề đầu tiên đặt ra cho bất cứmột khoa học nào, bởi vì nó trả lời cho câu hỏi: nghiên c ứu cái gì? Đ ốitượng của một khoa học nằm ở bản chất của các hiện tượng mà khoa h ọcấy coi là khách thể nghiên cứu, do vậy, việc xác định đối tượng c ủa tâm líhọc xã hội cần phải đi từ tìm hiểu hiện tượng tâm lí xã h ội là gì, b ản ch ấtcủa nó như thế nào. I. Đối tượng nghiên cứu của tâm lí học xã hội 1. Hiện tượng tâm lí xã hội a. Hiện tượng tâm lí xã hội là gì? Sự tồn tại và phát triển của mỗi cá nhân bao giờ cũng thuộc vào cácnhóm xã hội. Trong cuộc sống, hoạt động và sinh hoạt, mỗi nhóm xã h ộithường nảy sinh những hiện tượng tâm lý chung cho tất cả mọi người vàđiều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với cộng đồng. Trên n ền t ảngtâm lý cá nhân, các hiện tượng tâm lý chung của nhóm, cộng đồng xã h ộinhư dư luận xã hội, tâm trạng xã hội, truyền thống, nhu cầu xã hội đượchình thành. Những hiện tượng tâm lí xã hội là hiện tượng được xuất hiệnở số đông người, do kết quả giao tiếp, tác động qua lại giữa người v ớingười thuộc các nhóm xã hội khác nhau trong cuộc sống và hoạt động cùngnhau, cùng phản ánh những điều kiện lịch sử- xã hội như nhau. b. Phân loại hiện tượng tâm lí xã hội. Hiện tượng tâm lí xã hội đa dạng, phong phú và phức tạp, bởi nó là s ựphản ánh sinh động thực tế cuộc sống. Người ta phân loại các hi ện tượngtâm lí xã hội dựa trên những căn cứ khác nhau. Khi nghiên c ứu các hi ệntượng tâm lí xã hội có thể căn cứ vào mức độ ảnh h ưởng nhi ều hay ít c ủacác hiện tượng tâm lí xã hội; tính chất tác động mạnh yếu của chúng; s ựbền vững hay tạm thời; phạm vi ảnh hưởng rộng hay hẹp theo đó có: 4 - Nhóm thứ nhất bao gồm các hiện tượng tâm lí xã hội c ủa nhóm nh ưtâm lý nhóm lớn, tâm lý nhóm nhỏ, tâm lý nhóm vừa. - Nhóm thứ hai gồm các hiện tượng tâm lí xã hội tạo ra bản s ắc dântộc, cộng đồng, thực hiện chức năng duy trì tồn tại xã hội như truyềnthống, phong tục tập quán, thói quen, tín ngưỡng, nghi lễ giao tiếp xã hội... - Nhóm thứ ba là các hiện tượng tâm lí xã hội hình thành do tác đ ộngtổng hợp chung, có ảnh hưởng đến toàn bộ xã hội, tạo ra s ắc thái c ảm xúccho xã hội như dư luận xã hội, tâm trạng xã hội, b ầu không khí tâm lýchung, uy tín trong xã hội, tâm thế, định hướng giá trị xã hội... - Nhóm thứ tư gồm các quá trình tâm lí xã hội có ảnh h ưởng mạnh v ềcường độ nhưng thiếu tính ổn định và bền vững trong đời sống của nhómvà cộng đồng như bắt trước, lây lan tâm lý, thi đua, tranh đua, đồng c ảm áccảm, ám thị... 2. Bản chất, quy luật hình thành và phát triển của các hiện tượngtâm lí xã hội a.Bản chất hiện tượng tâm lí xã hội. Mỗi một cá nhân bao giờ cũng tồn tại trong một nhóm, m ột xã h ộinhất định và hoạt động giao tiếp của họ luôn diễn ra trong các điều kiện xãhội lịch sử nhất định. Do đó, tâm lý cá nhân là cơ sở để hình thành tâm lí xãhội. Nhưng hiện tượng tâm lí xã hội không phải là sự cộng lại của tâm lýcá nhân mà nó mang bản chất xã hội sâu sắc, là sản phẩm của hoạt độngchung, những điều kiện xã hội lịch sử chung. Hiện tượng tâm lí xã hội bao giờ cũng là tâm lý chung của nhiềungười, chủ thể của tâm lí xã hội là nhóm xã hội: có nhóm lớn, nhóm nh ỏ;nhóm chính thức - nhóm không chính thức; nhóm đặc biệt là đám đông. ởtrong nhóm xã hội, hoạt động xã hội, quan h ệ qua l ại và giao ti ếp có ýnghĩa đặc biệt quan trọng quyết định sự biểu hiện về nội dung cũng nh ưhình thức của tâm lí xã hội. Hiện tượng tâm lí xã hội tồn tại và bi ểu hiệnsinh động trong nhóm xã hội. ở trong nhóm xã hội diễn ra quá trình xã hộihoá, mỗi cá nhân chịu sự tác động ảnh hưởng của nhóm, của cái chung. 5Đồng thời cá nhân cũng tác động ảnh hưởng tới cá nhân khác và toàn nhóm,cộng đồng. Sự tác động qua lại diễn ra trong nhóm xã hội, chi ph ối điềuchỉnh thái độ hành vi tâm lý nói chung của cá nhân, thành viên của nhóm,dẫn đến kết quả là hình thành nên tâm lý chung, tâm lí xã h ội. Do đó có th ểkết luận rằng, tâm lí xã hội là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Tâm lí học xã hội 1 GIÁO TRÌNHTÂM LÝ HỌC XÃ HỘI 2Chương 1............................................3II. Những trường phái đầu tiên trong xã hội học vàtâm lí học.........................................43I. Khái niệm, cơ cấu tâm lý nhóm lớn..............57II. Đặc điểm tâm lý của các nhóm lớn..............60Chương 5...........................................64nhóm nhỏ và tâm lí nhóm nhỏ.......................64I. Khái niệm nhóm nhỏ. Tâm lí nhóm nhỏ............64I. Mối quan hệ qua lại trong tập thể quân nhân....951.Khái niệm, bản chất mối quan hệ qua lại trong tậpthể quân nhân .....................................95 3 Chương 1 Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lí học xã hội- tâm lí học xã hội quân sự Xác định đối tượng nghiên cứu là vấn đề đầu tiên đặt ra cho bất cứmột khoa học nào, bởi vì nó trả lời cho câu hỏi: nghiên c ứu cái gì? Đ ốitượng của một khoa học nằm ở bản chất của các hiện tượng mà khoa h ọcấy coi là khách thể nghiên cứu, do vậy, việc xác định đối tượng c ủa tâm líhọc xã hội cần phải đi từ tìm hiểu hiện tượng tâm lí xã h ội là gì, b ản ch ấtcủa nó như thế nào. I. Đối tượng nghiên cứu của tâm lí học xã hội 1. Hiện tượng tâm lí xã hội a. Hiện tượng tâm lí xã hội là gì? Sự tồn tại và phát triển của mỗi cá nhân bao giờ cũng thuộc vào cácnhóm xã hội. Trong cuộc sống, hoạt động và sinh hoạt, mỗi nhóm xã h ộithường nảy sinh những hiện tượng tâm lý chung cho tất cả mọi người vàđiều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với cộng đồng. Trên n ền t ảngtâm lý cá nhân, các hiện tượng tâm lý chung của nhóm, cộng đồng xã h ộinhư dư luận xã hội, tâm trạng xã hội, truyền thống, nhu cầu xã hội đượchình thành. Những hiện tượng tâm lí xã hội là hiện tượng được xuất hiệnở số đông người, do kết quả giao tiếp, tác động qua lại giữa người v ớingười thuộc các nhóm xã hội khác nhau trong cuộc sống và hoạt động cùngnhau, cùng phản ánh những điều kiện lịch sử- xã hội như nhau. b. Phân loại hiện tượng tâm lí xã hội. Hiện tượng tâm lí xã hội đa dạng, phong phú và phức tạp, bởi nó là s ựphản ánh sinh động thực tế cuộc sống. Người ta phân loại các hi ện tượngtâm lí xã hội dựa trên những căn cứ khác nhau. Khi nghiên c ứu các hi ệntượng tâm lí xã hội có thể căn cứ vào mức độ ảnh h ưởng nhi ều hay ít c ủacác hiện tượng tâm lí xã hội; tính chất tác động mạnh yếu của chúng; s ựbền vững hay tạm thời; phạm vi ảnh hưởng rộng hay hẹp theo đó có: 4 - Nhóm thứ nhất bao gồm các hiện tượng tâm lí xã hội c ủa nhóm nh ưtâm lý nhóm lớn, tâm lý nhóm nhỏ, tâm lý nhóm vừa. - Nhóm thứ hai gồm các hiện tượng tâm lí xã hội tạo ra bản s ắc dântộc, cộng đồng, thực hiện chức năng duy trì tồn tại xã hội như truyềnthống, phong tục tập quán, thói quen, tín ngưỡng, nghi lễ giao tiếp xã hội... - Nhóm thứ ba là các hiện tượng tâm lí xã hội hình thành do tác đ ộngtổng hợp chung, có ảnh hưởng đến toàn bộ xã hội, tạo ra s ắc thái c ảm xúccho xã hội như dư luận xã hội, tâm trạng xã hội, b ầu không khí tâm lýchung, uy tín trong xã hội, tâm thế, định hướng giá trị xã hội... - Nhóm thứ tư gồm các quá trình tâm lí xã hội có ảnh h ưởng mạnh v ềcường độ nhưng thiếu tính ổn định và bền vững trong đời sống của nhómvà cộng đồng như bắt trước, lây lan tâm lý, thi đua, tranh đua, đồng c ảm áccảm, ám thị... 2. Bản chất, quy luật hình thành và phát triển của các hiện tượngtâm lí xã hội a.Bản chất hiện tượng tâm lí xã hội. Mỗi một cá nhân bao giờ cũng tồn tại trong một nhóm, m ột xã h ộinhất định và hoạt động giao tiếp của họ luôn diễn ra trong các điều kiện xãhội lịch sử nhất định. Do đó, tâm lý cá nhân là cơ sở để hình thành tâm lí xãhội. Nhưng hiện tượng tâm lí xã hội không phải là sự cộng lại của tâm lýcá nhân mà nó mang bản chất xã hội sâu sắc, là sản phẩm của hoạt độngchung, những điều kiện xã hội lịch sử chung. Hiện tượng tâm lí xã hội bao giờ cũng là tâm lý chung của nhiềungười, chủ thể của tâm lí xã hội là nhóm xã hội: có nhóm lớn, nhóm nh ỏ;nhóm chính thức - nhóm không chính thức; nhóm đặc biệt là đám đông. ởtrong nhóm xã hội, hoạt động xã hội, quan h ệ qua l ại và giao ti ếp có ýnghĩa đặc biệt quan trọng quyết định sự biểu hiện về nội dung cũng nh ưhình thức của tâm lí xã hội. Hiện tượng tâm lí xã hội tồn tại và bi ểu hiệnsinh động trong nhóm xã hội. ở trong nhóm xã hội diễn ra quá trình xã hộihoá, mỗi cá nhân chịu sự tác động ảnh hưởng của nhóm, của cái chung. 5Đồng thời cá nhân cũng tác động ảnh hưởng tới cá nhân khác và toàn nhóm,cộng đồng. Sự tác động qua lại diễn ra trong nhóm xã hội, chi ph ối điềuchỉnh thái độ hành vi tâm lý nói chung của cá nhân, thành viên của nhóm,dẫn đến kết quả là hình thành nên tâm lý chung, tâm lí xã h ội. Do đó có th ểkết luận rằng, tâm lí xã hội là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tâm lí học xã hội Giáo trình Tâm lí học xã hội Tâm lí nhóm lớn Tâm lí nhóm nhỏ Tiền đề triết học Phương pháp trắc đạc xã hội Xã hội họcTài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 474 11 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 267 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 185 0 0 -
Giới thiệu lý thuyết xã hội học Curriculum - Nguyễn Khánh Trung
0 trang 184 0 0 -
Giáo trình Nhập môn xã hội học: Phần 1 - TS. Trần Thị Kim Xuyến
137 trang 155 1 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 126 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu khái quát về điều tra xã hội học
42 trang 122 0 0 -
Một số đặc điểm của Giáo phận Thái Bình
17 trang 116 0 0 -
195 trang 107 0 0
-
Những thuận lợi và thách thức trong phát triển xã hội bền vững ở Thừa Thiên Huế - Vũ Mạnh Lợi
0 trang 99 0 0